1 .2Các nhân tố ảnh h ƣở ng gây ra các cú sốc tài chính
2.1.3 Đánh giá chung về hệ thống ngân hàng tại Việt Nam
Khi cơn bão tài chính tồn cầu thổi qua và đánh sụp các cấu trúc ngân hàng bền bỉ và vững mạnh của các nền kinh tế công nghiệp phát triển ở Tây Âu và Bắc Mỹ, đối với hệ thống ngân hàng của chúng ta nói riêng và viễn ảnh của nó trong thời gian sắp tới thật ra khơng phải quá bi quan. Hệ thống ngân hàng của chúng ta, ngoài việc chịu một phần ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tồn cầu, cịn có những vấn đề riêng của nó. Các ngân hàng cần thẳng thắn nhìn lại mình để thấy hết tất cả những gì vẫn chưa nhìn thấy và sớm có những hành động cải thiện tích cực nhằm vượt qua thử thách trong tinh thần tự tin, lạc quan hướng về các cơ hội mới đang ở phía trước, khi sóng n gió lặng.
Một hệ thống ngân hàng bền vững phải có một khung pháp lý bền vững làm chỗ dựa. Hệ thống pháp lý liên quan đến các vấn đề tài chính ngân hàng của ta cịn lỏng lẻo, nhưng Chính phủ và các cơ quan kiểm soát "đang nỗ lực phát triển một khung pháp lý lành mạnh cho hệ thống ngân hàng". Các luật lệ về quyền sử dụng đất đai, quyền sở hữu nhà ở, các thủ tục tố tụng liên quan đến việc thế chấp, cầm cố bất động sản và thu hồi bất động sản cầm cố- những vấn đề pháp lý quyết định mức độ an toàn cao hay thấp của tín dụng ngân hàng- đang được hồn thiện dần, giúp các ngân hàng Việt Nam hạn chế các rủi ro pháp lý về tín dụng, những rủi ro khơng đáng có.
Sự giải thích phù hợp về nội dung các điều luật hiện hành cũng rất cần thiết, giúp cho việc điều hành vĩ mô thuận lợi hơn.
Các cuộc sáp nhập, hợp nhất ngân hàng trong nước đã và đang xảy ra, và nếu điều này được hướng dẫn, khuyến khích và giúp đỡ tích cực từ phía ngân hàng Nhà nước, các kết quả đạt được sẽ tốt hơn rất nhiều cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đang trên đà trưởng thành.
Hệ thống ngân hàng đang hành động hướng đến mục tiêu an toàn hơn và lành mạnh hơn, với sự tăng cường giám sát rủi ro từ phía các cơ quan quản lý vĩ mô và một sự tự nguyện giảm bớt các mục tiêu lợi nhuận để dành ưu tiên cho các mục tiêu an toàn từ phía các cổ đơng đầy quyền lực của ngân hàng. Khi các ông chủ
ngân hàng hành động đúng đắn, đó là một tín hiệu lạc quan giúp phục hồi và phát triển niềm tin, sự tín nhiệm của cơng chúng, các doanh nghiệp và các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào hệ thống ngân hàng.
Các ngân hàng Việt Nam trên tiến trình tăng trưởng và hội nhập với hệ thống tài chính ngân hàng quốc tế. Nhưng triển vọng phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam đang phải đối mặt với một bài tốn khó. Các ngân hàng của chúng ta đang thiếu nhân sự có năng lực, cả ở cấp quản lý lẫn điều hành. Trước mắt, tình trạng cạnh tranh thu hút nhân tài giữa các ngân hàng đang khiến cho lương bổng trong ngành tăng cao, chưa kể đến chi phí huấn luyện kỹ năng mềm mà hầu như mỗi ngân hàng có tầm cỡ đều phải cố gắng tự đài thọ để hy vọng có một đội ngũ nhân sự có thể phục vụ tốt nhất cho khách hàng ngày càng khó tính hơn trong một mơi trường cạnh tranh ngân hàng ngày càng quyết liệt hơn.
Trong lâu dài, khan hiếm nhân sự cấp cao có thể khiến cho các ngân hàng Việt Nam phải thuê mướn chun viên nước ngồi cộng tác. Chi phí nhân sự cao sẽ là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hoạt động và khả năng mở rộng mạng lưới của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Các yếu tố ngoại vi khác như một chính sách tiền tệ thắt chặt của Chính phủ nhằm đối phó với lạm phát đang rình rập nền kinh tế trong thời kỳ hậu khủng hoảng cũng như tình trạng thâm hụt cán cân thương mại đang có nguy cơ gia tăng cũng sẽ tác động đến hệ thống ngân hàng.
Khi nền kinh tế với tỷ lệ thất nghiệp cịn ở mức cao, tình trạng không gửi tiết kiệm trong khu vực dân cư sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến khối lượng tiền gửi cá nhân tại các ngân hàng. Trong khi các doanh nghiệp vẫn còn nhu cầu vay vốn, một chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ khiến cho lãi suất tăng cao trở lại và khiến cho thanh khoản của các ngân hàng sẽ khơng cịn dồi dào như trước.
Mặt khác, thâm hụt cán cân thương mại cần phải được kiểm soát trong hạn mức chấp nhận được nhằm duy trì một tỷ giá tương đối ổn định để không ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của các ngân hàng.
tồn cầu một cách khá êm đẹp, trong đó có phần góp sức rất quan trọng của gói kích cầu hỗ trợ lãi suất 17 ngàn tỉ đồng của Chính phủ, phần cịn lại là những nỗ lực tự thân của các ngân hàng và sự điều hành tỉnh táo và thận trọng của ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Điều may mắn là chúng ta chỉ nằm ở vùng ngoại vi của cơn bão tài chính thế giới, khơng chịu ảnh hưởng tàn phá trực tiếp của nó. Nhưng cũng phải thừa nhận rằng chính nhờ sự xuất hiện của nó, chúng ta mới kịp thời điều chỉnh các biện pháp kinh tế vĩ mô và cứu vãn được một bàn thua trơng thấy của hệ thống tài chính ngân hàng. Tuy nhiên, khơng nên vì thế mà khơng tiếp tục tỉnh táo và thận trọng để có những giải pháp đúng đắn và phù hợp nhằm giải quyết tiếp một cách hiệu quả những vấn đề của riêng nó.