Kĩ thuật KWL

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài “Một số vấn đề của Châu Phi” – Địa lí 11 (Trang 39 - 43)

- Kĩ thuật KWL: là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học đƣợc sau bài học, trong đó:

+ L (Learned) - những điều đã đƣợc học.

- Cách tiến hành:

Sau khi giới thiệu bài học,mục tiêu cần đạt của bài học, giáo viên phát phiếu học tập KWL. Kĩ thuật này có thể thực hiện cho cá nhân hoăc cho nhóm học sinh.

Học sinh điền các thông tin trên phiếu nhƣ sau: Tên bài học:……………………

Tên học sinh:………………………. Lớp:…………… Trƣờng:………………

K

(Những điều đã biết)

W

(Những điều muốn biết)

K (Những điều đã học đƣợc sau bài học) - - - … - - - … - - - …

Yêu cầu học sinh viết vào cột K những gì đã biết liên quan đến nội dung bài học hoặc chủ đề.

Sau đó viết vào cột W những gì các em muốn biết vè nội dung bài học hoặc chủ đề. Sau khi kết thúc bài học hoặc chủ đề, học sinh điền vào cột L của phiếu những gì vừa học đƣợc. Lúc này, học sinh xác nhận về những điều các em đã học đƣợc qua bài học đối chiếu với điều muốn biết, đã biết để đánh giá đƣợc kết quả học tập, sự tiến bộ của mình qua giờ học.

- Tác dụng của việc sử dụng sơ đồ KWL

Sử dụng sơ đồ này sẽ giúp cho học sinh xác định nhiệm vụ, động cơ, ý thức, tự giác học tập, biết đánh giá nhìn lại quá trình học tập của mình và tự điều chỉnh cách học. Ví dụ: Sau bài học, học sinh thấy khó khăn khi điền kết quả thu đƣợc vào cột “Điều đã học đƣợc” có nghĩa là chƣa hiểu bài. Việc chƣa hiểu bài có thể do chƣa thực sự tập trung chú ý hoặc

chƣa tham gia tích cực vào hoạt động học tập. Điều đó sẽ giúp cho học sinh tự điều chỉnh hoặc cần nghiên cứu lại tài liệu hay cần đề nghị giáo viên hỗ trợ để bổ sung những kiến thức còn thiếu, chƣa hiểu hoặc hiểu chƣa rõ. Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động này sau khi học sinh điền những điều đã học đƣợc, giáo viên nên tổ chức cho học sinh nhận xét chéo kết quả của nhau, của cá nhân hoặc nhóm. Sau đó giáo giáo viên đƣa ra ý kiến của mình về kết quả học tập của học sinh. Đồng thời qua đó giáo viên cũng đánh giá đƣợc kết quả giờ dạy của mình để điều chỉnh cách dạy. Nhƣ vậy kiến thức đƣợc hình thành ở học sinh chắc chắn, bền vững. Kết quả học tập sẽ đƣợc nâng cao khi cả ngƣời học và ngƣời dạy đều nhìn lại q trình thơng qua kết quả học tập ngay sau mỗi nội dung/hoạt động/bài học mà không phải chờ đợi đến giờ kiểm tra học sinh mới nhìn thấy kết quả của mình, giáo viên mới đánh giá đƣợc kết quả học tập của học sinh và cách dạy của mình.

IV.2.8. Kĩ thuật tổ chức Trị chơi (Game show)

Tổ chức các trò chơi (Game show) trong hoạt động học tập có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết và các kĩ năng hoạt động của học sinh. Tổ chức trò chơi tốt vừa phát huy đƣợc sự nhanh trí, sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập và tinh thần tập thể của các em. Ngoài ra, hứng thú học tập, niềm tin và tình cảm của học sinh đƣợc nâng cao. Nội dung học tập trở nên sinh động, gần gũi và thiết thực hơn đối với các em.

B. Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực trong bài 5 – Một số vấn đề của Châu Phi (Địa lí 11) trong bài 5 – Một số vấn đề của Châu Phi (Địa lí 11)

1. Chương trình Địa lí 11

Chƣơng trình địa lí lớp 11 đƣợc biên soạn theo mục tiêu đổi mới giáo dục nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và phổ thơng về địa lí gồm một loạt các khái niệm chung về kinh tế thế giới hiện đại, tồn cầu hóa, tri thức hóa…Các khái niệm tập hợp về các nƣớc phát triển và đang phát triển ở một số khu vực trên thế giới nhƣ: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc, các nƣớc Đơng Nam Á, các nƣớc Mĩ La Tinh, các nƣớc Tây Nam Á…

Chƣơng trình của sgk Địa lí 11 đƣợc xây dựng theo con đƣờng diễn dịch và có 2 phần lớn sau đây:

Phần A: Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới Phần B: Địa lí khu vực và quốc gia

Do mỗi tuần chỉ có một tiết và trung bình cứ khoảng 2 đến 3 tiết lại có một tiết thực hành nên có thể nói, cấu trúc và nội dung chƣơng trình Địa lí 11 rất thuận lợi cho việc dạy và học theo định hƣớng phát triển năng lực.

2. Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên chung và trường THPT Khối Châu nói riêng. trên địa bàn tỉnh Hưng n chung và trường THPT Khối Châu nói riêng.

Trong những năm học vừa qua, nhận thức của đội ngũ giáo viên về tính cấp thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học đã thay đổi và có nhiều chuyển biến. Việc áp dụng những phƣơng pháp dạy học tích cực đã đƣợc thực hiện, song khơng thƣờng xun và cịn mang nặng tính hình thức vì thế tính hiệu quả khi sử dụng một số phƣơng pháp còn nhiều hạn chế. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc sử dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện các kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh chƣa đƣợc thực sự quan tâm. Việc ứng dụng côngnghệ thông tin, sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi (chủ yếu khi có giáo viên dự giờ).

3. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các trường THPT nói chung và trường THPT Khối Châu nói riêng. THPT Khối Châu nói riêng.

Trong những năm gần đây thực hiện các công văn hƣớng dẫn của bộ giáo dục và đào tạo về đổi mới hình thức và phƣơng pháp tổ chức thi, đánh giá nhƣ : CV 8773/BGDĐT-GDTrH về việc hƣớng dẫn biên soạn đề kiểm tra, công văn về việc sử dụng phần mềm Master Test Online, hoạt động kiểm tra, đánh giá ở các trƣờng THPT nói chung và trƣờng Thpt Khối Châu nói chung đã có nhiều chuyển biến tích cực, song vẫn còn một số hạn chế sau:

- Việc kiểm tra, đánh giá vẫn chỉ chú trọng đến đánh giá kết quả cuối kỳ học mà chƣa chú trọng đến việc đánh giá thƣờng xuyên trong quá trình học.

- Quá trình đánh giá và kết quả đánh giá hồn tồn là do giáo viên, chƣa có sự kết hợp giữa đánh giá của giáo viên với tự đánh giá của học sinh.

- Câu hỏi trong các đề kiểm tra còn nặng về kiểm tra ghi nhớ, tái hiện kiến thức, học thuộc máy móc, chƣa có nhiều câu hỏi theo hƣớng mở, gắn với thực tế cuộc sống, các câu hỏi đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn của học sinh.

CHƢƠ NG II:

THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG BÀI 5: “MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI – ĐỊA LÍ 11”

BÀI 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TIẾT 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài “Một số vấn đề của Châu Phi” – Địa lí 11 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)