THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài “Một số vấn đề của Châu Phi” – Địa lí 11 (Trang 68)

I. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC THỰC NGHIỆM 1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm là một khâu quan trọng nhằm kiểm chứng tính khả thi của đề tài và khả năng áp dụng vào thực tế một cách có hiệu quả nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học bộ mơn Địa lí ở nhà trƣờng phổ thông.

2. Nhiệm vụ của thực nghiệm

Trong phạm vi thời gian và khả năng tiến hành thực nghiệm, tôi tập trung nhằm giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau:

- Vận dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực theo định hƣớng phát triển năng lực vào một bài học cụ thể: Bài 5: Một số vấn đề của Châu phi – Địa lí 11

- Sau bài học, tiến hành bài kiểm tra ngắn 10’ theo định hƣớng phát triển năng lực. Rút ra các kết luận và đánh giá tính khả thi của đề tài.

II. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 1. Chọn đối tƣợng thực nghiệm 1. Chọn đối tƣợng thực nghiệm

Q trình thực nghiệm của tơi đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT Khối Châu ở các lớp tơi đang tiến hành giảng dạy. Tôi đã chọn 4 lớp: 2 lớp đối chứng và 2 lớp thực nghiệm để dạy. Cả bốn lớp này đều đƣợc dạy cùng một bài:

Bài 5: Một số vấn đề của Châu Phi

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh

11A1 37 11A9 38

11A5 35 11A10 35

Bảng 1: Các lớp và số học sinh tham gia thực nghiệm

- Các lớp thực nghiệm: sử dụng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực kết hợp với việc sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại (máy tính, bảng tƣơng tác thơng minh) - Các lớp đối chứng: Sử dụng chủ yếu các phƣơng pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại gợi mở..) và dạy chỉ vơí phấn trắng, bảng đen.

Sau khi dạy Bài 5: Một số vấn đề của Châu Phi, tôi đã cho học sinh làm một bài kiểm tra ngắn (thời gian 10 phút) ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Kết quả nhƣ sau: Lớp số Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 11A1 37 0 0 0 0 0 0 0 10 20 6 1 11A5 35 0 0 0 0 0 0 0 14 15 5 1 Đối chứng 11A9 38 0 0 0 0 0 5 10 13 8 2 0 11A10 35 0 0 0 0 0 3 12 15 4 1 0

Bảng 2: Điểm lớp thực nghiệm và đối chứng

Xếp loại Lớp hực nghiệm (11A1, 11A5) Lớp đối chứng (11A9, 11A10) Tổng % Tổng % Giỏi (9-10 điểm) 13 18,1 3 4,1 Khá (7-8 điểm) 69 81,9 40 54,8 Trung bình (5-6 điểm) 0 0,0 30 41,1 Yếu (<5 điểm) 0 0.0 0 0,0 Bảng 3: Tổng hợp kết quả thực nghiệm 3 . Nhận xét kết quả thực nghiệm

Trƣớc tiên, tơi muốn nói về sự chuyển biến phong cách học tập của học sinh khi các em tiếp nhận một sự trải nghiệm đầy thú vị trong chính lớp học của mình. Các em học tập sôi nổi hơn, thảo luận nhiều hơn, hăng hái phát biểu hơn và chú ý vào bài giảng, nhất là những em học sinh không quan tâm nhiều đến bộ mơn Địa lí. Kết quả kiểm tra đã chứng minh rằng, ở các lớp thực nghiệm 100% số học sinh đạt tỉ lệ điểm khá và giỏi cao hơn nhiều so với tỉ lệ này ở các lớp đối chứng

PHẦN KẾT LUẬN

1. Kết luận

Từ việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lí luận và thực trạng hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng, tôi rút ra một số kết luận cơ bản sau:

- Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực khơng có nghĩa là chỉ sử dụng các phƣơng pháp dạy học hiện đại, loại bỏ các phƣơng pháp dạy học truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu từ việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhƣợc điểm của chúng, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Điều đó địi hỏi ngƣời giáo viên phải có năng lực chun mơn, năng động, sáng tạo trong việc vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học một cách hiệu quả phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trƣờng, của địa phƣơng. Tuy nhiên, cho dù lựa chọn phƣơng pháp dạy học nào thì vẫn phải tạo điều kiện cho ngƣời học đƣợc khám phá, chủ động, sáng tạo trong việc tìm kiếm kiến thức, giải quyết các vấn đề, gắn kiến thức với thực tiễn…Thay cho học thiên về lí thuyết, học sinh đƣợc trải nghiệm, khám phá kiến thức qua hành động, học qua “làm” , chỉ có nhƣ vậy kiến thức học mới đƣợc khắc sâu và bền vững.

- Để đào tạo những con ngƣời năng động, thích nghi tốt với đời sống xã hội thì việc kiểm tra, đánh giá không thể chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà cần khuyến khích phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn. Thơng qua việc đánh giá năng lực, học sinh không chỉ đƣợc rèn luyện kĩ năng xem xét, phân tích vấn đề mà trên cơ sở đó tự điều chỉnh cách học, điều chỉnh hành vi phù hợp.

- Các điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học có ảnh hƣởng lớn đến việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực.

2. Khuyến nghị.

Để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động dạy và học theo định hƣớng phát triển năng lực, tôi đề nghị:

- Sở Giáo dục và Đào tạo, lãnh đạo nhà trƣờng tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đƣợc tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng thƣờng xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ.

- Đầu tƣ, trang bị tốt hơn về cơ sở vật chất, phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực.

Với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục nói chung, tơi hy vọng sáng kiến sẽ là tài liệu tham khảo giúp ích cho các thầy cơ trong q trình dạy học. Tuy nhiên sáng kiến không tránh khỏi những thiếu sót, tơi mong nhận được những ý kiến đóng góp để sáng kiến hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi viết, từ kinh nghiệm dạy học thực tế của bản thân và tham khảo từ các tài liệu, không sao chép nội dung của người khác.

Khoái Châu, ngày 20 tháng 03 năm 2016

Ngƣời viết sáng kiến

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trong trƣờng phổ thơng mơn Địa lí (2014 – Vụ giáo dục)

2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chƣơng trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT

4. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Tài liệu tập huấn.

5. Dự án Việt - Bỉ, Một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. 6. Sách giáo viên – Địa lí 11, NXB Giáo dục.

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƢỜNG THPT KHOÁI CHÂU

Tổng điểm: ………………… xếp loại…………………….

TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH

Tổng điểm: ………………… xếp loại…………………….

TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) Vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong bài “Một số vấn đề của Châu Phi” – Địa lí 11 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)