Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm (TB ± Đặc điểm (TB ± ĐLC) Tổng n = 104 Nam n = 52 Nữ n = 52 p Tuổi (năm) 66,3 ± 13,6 64,3 ± 14,8 68,2 ± 12,0 > 0,05 BMI (kg/m2) 24,0 ± 4,1 24,4 ± 3,6 23,6 ± 4,5 > 0,05 HA tâm thu (mmHg) 131,3 ± 18,3 132,5 ± 19,2 130,2 ± 17,5 > 0,05 HA tâm trương 74,8 ± 10,7 76,0 ± 11,4 73,7 ± 9,9 > 0,05 Thời gian ĐTĐ (năm) 9,3 ± 7,3 8,8 ± 6,1 9,9 ± 8,3 > 0,05
Nhận xét:
Tỉ số nam nữ ở nhóm nghiên cứu phân bố đồng đều (52/52). Tuổi trung bình ở nam thấp hơn so với nữ, sự khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05).
Huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương và BMI trung bình ở nhóm nam đều cao hơn so với nhóm nữ, tuy nhiên sự khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05). Thời gian phát hiện ĐTĐ trung bình là 9,3 ± 7,3 năm. Nữ có thời gian mắc ĐTĐ lâu hơn nam (8,8 ± 6,1), sự khác biệt khơng có ý nghĩa (p > 0,05).
Bảng 3.2. Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét:
Đa số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu ở độ tuổi ≥ 40 (97,1%). Trong đó, nhóm tuổi 60-79 chiếm tỉ lệ cao nhất (43,3%), sau đó là nhóm tuổi 40-59 (34,6%) và nhóm tuổi ≥ 80 (19,2 %), thấp nhất là nhóm tuổi <40 (2,9 %).
Bảng 3.3. Phân bố thời gian mắc ĐTĐ của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét:
Nhóm có thời gian mắc ĐTĐ < 5 năm chiếm đa số (39,4%), tiếp đến là nhóm ≥ 10 năm (36,6%) và nhóm 5-10 năm chiếm tỉ lệ thấp nhất (24 %).
Tuổi (năm) n Tỉ lệ (%) < 40 3 2,9 40 – 59 36 34,6 60 – 79 45 43,3 ≥ 80 20 19,2 Tổng 104 100
Thời gian mắc ĐTĐ (năm) Tần suất (n) Tỉ lệ (%)
< 5 41 39,4
5 - 10 25 24,0
≥ 10 38 36,6
3.1.2. Đặc điểm biến chứng thận do đái tháo đường ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4. Tình trạng tiểu đạm của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số Tổng A1 (< 3 mg/mmol) A2 (3-30 mg/mmol) A3 (≥ 30 mg/mmol) n 104 23 25 56 Tỉ lệ (%) 100 22,1 24,0 53,9 ACR (TB ± ĐLC) 124,7 ± 224,8 1,3 ± 0,8 13,6 ± 8,0 224,9 ± 269,1 Nhận xét:
Đa số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có biểu hiện tiểu đạm đại thể A3 (53,9%), sau đó là nhóm tiểu đạm vi thể A2 (24,0 %), thấp nhất là nhóm tiểu đạm bình thường-nhẹ (22,1 %).
Bảng 3.5. Creatinine và cystatin C huyết thanh của đối tượng nghiên cứu Chỉ số Chỉ số
(TB ± ĐLC)
ACR niệu (mg/mmol)
p Tổng n = 104 A1 n = 23 A2 n = 25 A3 n = 56 Creatinine huyết thanh (mg/dL) 1,9 ± 1,5 1,1 ± 0,3 1,6 ± 0,5 2,4 ± 1,9 < 0,01 Cystatin C huyết thanh (mg/L) 2,4 ± 1,7 1,4 ± 0,5 2,4 ± 0,7 2,9 ± 1,3 < 0,01
Thực hiện ANOVA test
Ghi nhận sự khác biệt về nồng độ creatinine và nồng độ cystatin C huyết thanh giữa các nhóm đối tượng có mức albumin niệu khác nhau (đo bằng chỉ số ACR), bao gồm nhóm A1 (ACR < 30 mg/mmol), A2 (ACR 3-30 mg/mmol) và A3 (ACR ≥ 30 mg/mmol), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Giá trị trung bình của nồng độ creatinine và nồng độ cystatin C huyết thanh tăng dần từ các đối tượng có ACR niệu ở mức bình thường nhẹ A1, đến mức tiểu đạm vi thể A2 và mức tiểu đạm đại thể A3.
Bảng 3.6. Độ lọc cầu thận (eGFR) của đối tượng nghiên cứu eGFR eGFR
(TB ± ĐLC mL/phút/1,73
m2 da)
ACR niệu (mg/mmol)
P Tổng n = 104 A1 n = 23 A2 n = 25 A3 n = 56 MDRD 45,3 ± 25,4 63,3 ± 17,4 41,5 ± 16,7 39,7 ± 28,2 < 0,01 CKI-EPI-Scr 46,6 ± 26,5 67,1 ± 20,2 42,0 ± 19,4 40,3 ± 27,6 < 0,01 CKD-EPI-Scr- ScysC 39,1 ± 26,9 62,0 ± 23,8 34,2 ± 21,6 34,8 ± 25,3 < 0,01
Thực hiện ANOVA test
Nhận xét:
Giá trị trung bình của chỉ số eGFR tính theo MDRD, CKI-EPI-Scr và CKD-EPI-Scr-ScysC giảm dần khi mức độ tiểu đạm tăng dần từ A1 đến A3, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).
Chỉ số eGFR tính theo cơng thức MDRD và CKI-EPI-Scr có giá trị lớn hơn so với tính bằng cơng thức CKD-EPI-Scr-ScysC.
3.1.3. Chọn lựa cơng thức tính eGFR sử dụng trong nghiên cứu
Bảng 3.7. Chênh lệch công thức CKD-EPI-Scr-ScysC và CKD-EPI-Scr
eGFR (ml/phút/1,73m2) Công thức CKD-EPI-Scr Tổng < 60 ≥ 60 Công thức CKD-EPI-Scr-ScysC < 60 79 (98,8) 6 (25,0%) 85 ≥ 60 1 (1,2%) 18 (75,0% ) 19 Tổng 80 24 104 Nhận xét:
Ghi nhận sự khác biệt trong chẩn đoán và phân loại suy thận mạn tính khi áp dụng 2 cơng thức CKD-EPI-Scr và CKD-EPI-Scr-ScysC. Độ lọc cầu thận tính theo cơng thức CKD-EPI-Scr làm thiếu sót chẩn đốn 6 trường hợp suy thận mạn tính so với tính theo cơng thức huyết thanh (CKD-EPI-Scr-ScysC).
Trên thực tế, theo hướng dẫn KDIGO 2021 trong quản lý bệnh thận mạn, công thức CKD-EPI-Scr-ScysC được khuyến khích do độ tin cậy cao hơn.
3.2. PHÂN TÁN SỐ LIỆU GIỮA CHỈ SỐ HbA1c VÀ FRUCTOSAMINE 3.2.1. Tương quan giữa HbA1c và fructosamine ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8. Tương quan giữa HbA1c và fructosamine ở đối tượng nghiên cứu
Chỉ số
Fructosamine (µmol/L)
r p
Biểu đồ 2.1. Tương quan HbA1c và fructosamine ở đối tượng nghiên cứu. Nhận xét:
Ghi nhận sự tương quan thuận chỉ ở mức độ trung bình giữa HbA1c và fructosamine ở nhóm nghiên cứu (r = 0,488; p < 0,001), đồng thời có sự phân tán số liệu đáng kể trên biểu đồ. Như vậy, giữa HbA1c và frustosamine tồn tại một khoảng chênh lệch gọi là khoảng trống glycat hóa.
3.2.2. Cơng thức tính khoảng trống GG trên đối tượng nghiên cứu
Chúng tôi áp dụng cách tính khoảng trống GG mới do tác giả David R. Macdonald và cộng sự đề xuất [53], khơng áp dụng phương pháp dùng phương trình hồi quy tuyến tính giữa HbA1c và fructosamine huyết thanh như tác giả Cohen và cộng sự trước đây [26].
Theo cách của David R. Macdonald, nồng độ fructosamine huyết thanh được chuyển đổi thành độ lệch bình thường chuẩn SND, từ đó tính ra giá trị
HbA1c dự đốn theo fructosamine (FA). Các chỉ số FA trung bình, HbA1c trung bình và độ lệch chuẩn FA (SDFA) được tính từ tất cả giá trị của mẫu nghiên cứu.
Bảng 3.9. Giá trị trung bình các chỉ số glycat hóa của đối tượng nghiên cứu
Chỉ số Trung bình Độ lệch chuẩn
Fructosamine (µmol/L) 245,4 88,6
HbA1c (%) 7,4 1,8
Trong nhóm nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận FA trung bình là 245,4 µmol/L, độ lệch chuẩn FA (SDFA) là 88,6 µmol/L, HbA1c trung bình là 7,4% và độ lệch chuẩn HbA1c (SDHbA1c) là 1,8%.
Theo các số liệu ghi nhận trên 104 bệnh nhân bệnh thận mạn do ĐTĐ đang theo dõi điều trị tại bệnh viện Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi xây dựng được cơng thức tính khoảng trống glycat hóa GG cụ thể như sau:
- SNDFA = (FA đo được – FA trung bình) / SDFA = (FA đo được – 245,4) / 88,6 - HbA1c dự đoán = (SNDFA x SDHbA1c) + HbA1c trung bình = (SNDFA x 1,8) + 7,4
- GG = HbA1c đo được – HbA1c dự đoán
3.2.3. Tương quan giữa GG và các chỉ số glycat hóa ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3.10. Tương quan GG và chỉ số glycat hóa ở đối tượng nghiên cứu
Chỉ số
Khoảng trống GG (%)
r p
HbA1c (%) 0,319 < 0,01
Nhận xét:
Ghi nhận sự tương quan thuận ở mức trung bình giữa GG và HbA1c (r = 0,319; p < 0,01), sự tương quan nghịch ở mức trung bình giữa GG và fructosamine (r = -0,404; p < 0,01) trên các đối tượng nghiên cứu.
Biểu đồ 2.2. Tương quan giữa GG và HbA1c ở đối tượng nghiên cứu.
3.2.4. Liên quan GG và các đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.11. Liên quan giữa GG và đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu
Khoảng trống GG Chỉ số (TB ± ĐLC) GG (%) p < +1 n =77 ≥ +1 n = 27 Tuổi (năm) 66,2 ± 13,5 66,3 ± 14,0 > 0,05 BMI (kg/m2) 23,4 ± 3,3 25,8 ± 5,5 < 0,05
Huyết áp tâm thu (mmHg) 130,3 ± 17,3 134,1 ± 17,3 > 0,05 Huyết áp tâm trương (mmHg) 75,9 ± 11,5 74,4 ± 10,4 > 0,05 Huyết áp chưa kiểm soát (%) 35,1% (27) 55,6% (15) > 0,05 Thời gian mắc ĐTĐ (năm) 8,7 ± 7,5 11,2 ± 6,7 > 0,05
Thực hiện T-test
Nhận xét:
Giá trị trung bình BMI ở nhóm GG ≥ +1 (25,8 ± 5,5 kg/m2) lớn hơn so với nhóm GG < +1 (23,4 ± 3,3 kg/m2), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Khơng ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05) về tuổi giữa 2 nhóm GG ≥ +1 và GG < +1.
Không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05) về trị số huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương và tỉ lệ huyết áp chưa kiểm sốt giữa 2 nhóm GG ≥ +1 và GG < +1.
Không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05) về thời gian mắc ĐTĐ giữa 2 nhóm GG ≥ +1 và GG < +1.
3.3. SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA GG VÀ MỨC ĐỘ TIỂU ĐẠM
3.3.1. Sự tương quan giữa GG và mức độ tiểu đạm ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3.12. So sánh sự tương quan giữa các chỉ số glycat hóa và ACR niệu
Chỉ số
ACR niệu (mg/mmol)
r p
GG (%) 0,349 < 0,01
HbA1c (%) 0,244 < 0,05
Fructosamine (µmol/L) -0,102 > 0,05
Đường huyết đói (mg/dL) 0,185 0,06
Thực hiện tương quan Spearman
Nhận xét:
Ghi nhận sự tương quan thuận ở mức độ trung bình giữa khoảng trống GG và mức độ ACR niệu ở đối tượng nghiên cứu (r = 0,349; p < 0,01).
Ghi nhận sự tương quan thuận ở mức độ yếu giữa HbA1c và mức độ ACR niệu ở đối tượng nghiên cứu (r = 0,244; p < 0,05).
Khơng ghi nhận sự tương quan có ý nghĩa (p > 0,05) giữa fructosamine huyết thanh và mức độ ACR niệu ở đối tượng nghiên cứu.
Không ghi nhận sự tương quan có ý nghĩa (p > 0,05) giữa đường huyết đói và mức độ ACR niệu ở đối tượng nghiên cứu.
So với glucose huyết đói và các chỉ số glycat hóa khác, GG có sự tương quan mạnh nhất với ACR niệu ở các đối tượng nghiên cứu.
Biểu đồ 2.4. Tương quan giữa GG và ACR niệu ở đối tượng nghiên cứu. Bảng 3.13. So sánh mối liên quan các chỉ số glycat hóa và mức ACR niệu Bảng 3.13. So sánh mối liên quan các chỉ số glycat hóa và mức ACR niệu
Chỉ số (TB ± ĐLC) Mức ACR niệu P A1 n = 23 A2 n = 25 A3 n = 56 GG (%) -1,52 ± 1,50 0,49 ± 1,60 0,40 ± 1,60 < 0,01 HbA1c (%) 6,7 ± 1,6 7,4 ± 1,7 7,7 ± 2,0 0,06 Fructosamine (µmol/L) 284,7 ± 88,9 218,9± 77,7 241,1 ± 88,9 < 0,05
Nhận xét:
Ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01) về giá trị trung bình của khoảng trống GG giữa 3 nhóm bệnh nhân có mức tiểu đạm A1 (-1,52 ± 1,50), mức tiểu đạm A2 (0,49 ± 1,60) và mức tiểu đạm A3 (0,40 ± 1,60).
Ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) về giá trị trung bình của fructosamine huyết thanh giữa 3 nhóm bệnh nhân có mức tiểu đạm A1 (284,7 ± 88,9), mức tiểu đạm A2 (218,9± 77,7) và mức tiểu đạm A3 (241,1 ± 88,9).
Không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05) về HbA1c và đường huyết đói giữa 3 nhóm bệnh nhân có mức tiểu đạm A1, A2 và A3.
Bảng 3.14. So sánh mối liên quan giữa các chỉ số glycat hóa và ACR đại thể
Chỉ số (TB ± ĐLC) Tiểu đạm đại thể (ACR ≥ 30 mg/mmol) p Khơng n = 48 Có n = 56 GG (%) -0,48 ± 1,84 0,40 ± 1,60 < 0,01 HbA1c (%) 7,1 ± 1,5 7,7 ± 2,0 < 0,05 Fructosamine (µmol/L) 250,4 ± 88,8 241,0 ± 88,9 > 0,05 Đường huyết đói (mg/dL) 129,7 ± 56,2 150,2 ± 58,8 0,07
Nhận xét:
Ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) về giá trị trung bình của khoảng trống GG và HbA1c giữa 2 nhóm bệnh nhân có tiểu đạm đại thể và khơng có tiểu đạm đại thể.
3.3.2. Vai trị của GG trong đánh giá tiểu đạm ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3.15. Mơ hình hồi quy đơn biến giữa các chỉ số glycat hóa và tình trạng tăng ACR niệu (ACR ≥ 3 mg/mmol)
Yếu tố Tỉ số Odds
(OR)
Khoảng tin cậy 95%
p
GG (%) 1,976 1,419 - 2,753 < 0,001
HbA1c (%) 1,497 1,036 - 2,161 < 0,05
Fructosamine (µmol/L) 0,994 0,989 - 0,999 > 0,05 Đường huyết đói (mg/dL) 1,009 0,997 - 1,021 > 0,05
Nhận xét:
Trong các mơ hình hồi quy đơn biến, GG và HbA1c là những yếu tố liên quan có ý nghĩa (p < 0,05) dẫn đến tình trạng tăng tiểu đạm (ACR ≥ 3 mg/mmol) trên các bệnh nhân ĐTĐ.
Do tỉ số OR của đường huyết đói và fructosamine khơng có ý nghĩa thống kê nên chúng tôi đưa 2 biến GG và HbA1c vào mơ hình hồi quy đa biến.
Bảng 3.16. Mơ hình hồi quy đa biến giữa các chỉ số glycat hóa và tình trạng tăng ACR niệu (ACR ≥ 3 mg/mmol)
Yếu tố Tỉ số Odds
(OR)
Khoảng tin cậy 95%
p
GG (%) 1,945 1,380 - 2,742 < 0,001
Nhận xét:
Trong mơ hình hồi quy đa biến trên, chỉ có GG là yếu tố độc lập dẫn đến tình trạng tăng tiểu đạm trên bệnh nhân ĐTĐ (ACR ≥ 3 mg/mmol), với OR = 1,945 (khoảng tin cậy 95%: 1,380 - 2,742; p < 0,01).
Cứ mỗi 1% GG tăng lên thì nguy cơ tăng tiểu đạm trên bệnh nhân ĐTĐ (ACR ≥ 3 mg/mmol) cao gấp 1,945 lần (khoảng tin cậy 95%: 1,380 - 2,742).
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa tỉ lệ tăng GG và tỉ lệ tăng ACR niệu Khoảng trống GG Khoảng trống GG ACR (mg/mmol) GG (%) OR p < +1 n =77 ≥ +1 n = 27 ≥ 3 (%, n) 71,4% (55) 96,3% (26) 10,400 < 0,01 ≥ 30 (%, n) 50,6% (39) 63,0% (17) 1,656 > 0,05
Thực hiện Chi bình phương test
Thực hiện kiểm định chi bình phương với biến kết cục là ACR ≥ 3 mg/mmol. Kết quả cho thấy giá trị Pearson Chi-Square = 7,18, bậc tự do DF=1 và mức ý nghĩa p < 0,01. Tỉ số Odds (OR) = 10,4 với khoảng tin cậy 95% là 1,329 - 81,401.
Nhận xét:
Ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) về tỉ lệ tăng ACR niệu (ACR ≥ 3 mg/mmol) giữa 2 nhóm có GG < +1 (71,4%) và GG ≥ +1 (96,3%).
GG ≥ +1 dẫn đến nguy cơ tăng ACR ≥ 3 mg/mmol cao gấp 10,4 lần (p < 0,01) so với GG < +1 (khoảng tin cậy 95%: 1,329 - 81,401).
3.4. SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA GG VÀ ĐỘ LỌC CẦU THẬN
3.4.1. Sự tương quan giữa GG và độ lọc cầu thận ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3.18. So sánh sự tương quan giữa các chỉ số glycat hóa và eGFR
Chỉ số eGFR (ml/phút/1,73m2)
r p
GG (%) -0,313 < 0,01
HbA1c (%) -0,440 > 0,05
Fructosamine (µmol/L) 0,243 < 0,01
Đường huyết đói (mg/dL) 0,125 > 0,05
Thực hiện tương quan Spearman
Nhận xét:
Ghi nhận sự tương quan nghịch ở mức độ trung bình giữa khoảng trống GG và độ lọc cầu thận eGFR (sử dụng cơng thức ước đốn phối hợp CKD-EPI- ScysC-Scr) ở đối tượng nghiên cứu (r = -0,313; p < 0,01).
Ghi nhận sự tương quan thuận ở mức độ yếu giữa nồng độ fructosamine huyết thanh và độ lọc cầu thận eGFR (sử dụng công thức ước đoán phối hợp CKD-EPI-ScysC-Scr) ở đối tượng nghiên cứu (r = 0,243; p < 0,05).
Không ghi nhận sự tương quan có ý nghĩa (p > 0,05) giữa HbA1c và độ lọc cầu thận eGFR ở đối tượng nghiên cứu.
So với glucose huyết đói và các chỉ số glycat hóa khác, khoảng trống GG có sự tương quan mạnh nhất với eGFR (sử dụng công thức ước đoán phối hợp CKD-EPI-ScysC-Scr theo KDIGO 2021) ở các đối tượng nghiên cứu.
Biểu đồ 2.4. Tương quan giữa GG và eGFR ở đối tượng nghiên cứu. Bảng 3.19. So sánh mối liên quan giữa các chỉ số glycat hóa và giảm eGFR
Chỉ số (TB ± ĐLC) Suy thận mạn tính (eGFR < 60 ml/phút/1,73m2) p Có n = 85 Khơng n = 19 GG (%) 0,32 ± 1,55 -1,44 ± 1,96 < 0,01 HbA1c (%) 6,7 ± 1,16 7,6 ± 1,9 > 0,05 Fructosamine (µmol/L) 226,5 ± 73,5 329,7 ± 102,4 < 0,05
Nhận xét:
Ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01) về giá trị trung bình của khoảng trống GG giữa 2 nhóm bệnh nhân có suy thận mạn tính (0,32 ± 1,55) và khơng có suy thận mạn tính (-1,44 ± 1,96).
Ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) về giá trị trung bình của fructosamine huyết thanh giữa 2 nhóm bệnh nhân có suy thận mạn tính (226,5 ± 73,5) và khơng có suy thận mạn tính (329,7 ± 102,4).
Khơng ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05) về giá trị trung bình của HbA1c giữa 2 nhóm bệnh nhân có và khơng có sự hiện diện của tình trạng suy thận mạn tính.
Khơng ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa (p > 0,05) về giá trị trung bình của đường huyết đói giữa 2 nhóm bệnh nhân có và khơng có sự hiện diện của tình trạng suy thận mạn tính.
3.3.2. Vai trị của GG trong đánh giá giảm eGFR ở đối tượng nghiên cứu Bảng 3.20. Mơ hình hồi quy đa biến giữa các chỉ số glycat hóa và tình trạng giảm eGFR (eGFR < 60 ml/phút/1,73m2)
Yếu tố Tỉ số Odds
(OR)
Khoảng tin cậy 95%
p
GG (%) 2,588 1,331 - 5,032 < 0,01