Kĩ sư P .KCS
2.4/ Việc sử dụng các công cụ quản lý chất lượng của Công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng biểu đồ Pareto trong việc quản lý chất lượng nhưng phần lớn vẫn tiến hành bằng cách kiểm tra qua từng công đoạn sản xuất. Tất cả các công đoạn làm việc đều phải mã hoá. Nếu sản phẩm hỏng ởđâu sẽ mở lại nhật kí xem mã hố cơng việc đó là do ai phụ trách và dễ dàng tìm
được nguyên nhân. Tuy nhiên trong thời gian tới để đáp ứng yêu cầu trong bộ tiêu chuẩn ISO 9002 Công ty sẽ lựa chọn và áp dụng công cụ quản lý chất lượng bằng thống kê vào việc quản lý chất lượng trong Công ty
Việc quản lý, kiểm tra quá trình sản xuất hiện nay của Cơng ty được thực hiện như sau:
Trước hết, Giám đốc Công ty giao trách nhiệm cho các PGĐ sản xuất, PGĐ chất lượng, PGĐ kĩ thuật trực tiếp quản lý quá trình sản xuất: Dưới PGĐ sản xuất là trưởng phòng KCS sẽ thống kê mọi chi tiết, kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào và
Hệ thống khơng có vấn đ ề Hành đ ộng khắc phục Báo cáo về sự không phù hợp Xác đ ị nh nguyên nhân Hệ thống có vấn đ ề
Báo cáo đánh giá
B¸o c¸o thùc tập
Nguyễn Văn Hải - §HKTQD 62
quản lý KCS ở các XN. Trưởng phòng kĩ thuật cao su chịu trách nhiệm thiết kế pha chế công nghệ. Trưởng phòng kĩ thuật cơng nghệ thì quản lý thiết bị cơng nghệ. Sau đó bộ phận KCS sẽ kiểm tra quá trình cơng nghệ ở các XN cao su kĩ sư thiết kế pha chế cơng nghệ liến hành các thí nghiệm pha chế cơ bản. Sau khi bộ phận KCS kiểm tra về kĩ thuật ngoại quan của sản phẩm rồi lấy mẫu cho thanh tra nhà nước kiểm tra tính năng cơ lí, xác nhận thành phẩm lô hàng.
Sau đây là sơ đồ thể hiện việc quản lý và kiểm tra quá trình sản xuất sản phẩm trong công tác quản lý chất lượng ở Công ty.
Sơ đồ 10 : Quản lý và kiểm tra quá trình sản xuất Giám đ ốc công
ty
PGĐ sản xuất PGĐ chất lượng PGĐ kĩ thuật
Trưởng phòng KCS Trưởng phòng KTCS Trưởng phòng KTCN Thống kê Kiểm tra NVL vào QL KCS các XN KS thiết kế pha chế CN QL thiết bị cơng nghệ Thí nghiệm hố Pha chế cơ bản Kiểm tra QTCN cao su 4 Kiểm tra QTCN-cao su 4 Kiểm tra QTCN-cao su 4 Kiểm tra QTCN-cao su 4 KCS- NXCS 4 KT Ngoại quan
B¸o c¸o thùc tËp
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 63
2.5/ Các cơng cụ địn bẩy Cơng ty áp dụng cho mục tiêu chất lượng.
Công ty Cao Su Sao Vàng luôn đặt mục tiêu chất lượng lên hàng đầu, chính vì thế mà Cơng ty rất quan tâm đến vấn đề quản lý chất lượng. Muốn quản lý chất lượng được tốt, không thể sử dụng một công thức bất di bất di bất dịch, cứng nhắc, dập khn máy móc. Với sự nhận thức đúng đắn về quản lý chất lượng, Công ty rất quan tâm đến vấn đề con người, nhất là trong thời buổi hiện nay muốn quản lý chất lượng tốt thì trước hết cán bộ quản lý phải có trình độ nhạy bén linh hoạt.
Phải có cái nhìn tỉnh táo và thực tế - cái nhìn của trí tuệ năng động sáng tạo trước sự thiên biến vạn hoá của hệ thống các quá trình kinh tế phức tạp và đa
dạng trong nền kinh tê thị trường. Chính vì vậy mà Cơng ty ln phát động, khuyết khích những sáng kiến mới của cán bộ trong công tác quản lý.
Những ai có những sáng kiến hay, phù hợp với khoa học sẽ được thưởng đích đáng. Số tiền thưởng ít hay nhiều sẽ phụ thuộc vào lợi ích thu được từ những sáng kiến đó đem lại, bên cạnh đó Cơng ty cịn tặng bằng khen cho người có sáng kiến.
Ngồi ra, Cơng ty đã có chế độ khen thưởng rõ ràng đối với cơng nhân kĩ thuật tìm ra được phương pháp mới trong sản xuất để tiết kiệm được nguyên vật liệu tiết kiệm được chi phí mà vẫn đảm bảo cho sản phẩm có chất lượng thì sẽ
KCS- XNCS 1 KT Ngoại quan KCS- XNCS 2 KT Ngoại quan KCS- XNCS 3 KT Ngoại quan Lấy mẫu kiểm tra tính năng cơ lí, xác nhận thành phẩm lô hàng Thanh tra Bán hàng Nhập kho Sau bán hàng, bảo hành
B¸o c¸o thùc tập
Nguyễn Văn Hải - §HKTQD 64
được thưởng bầng cách tăng bậc lương trước kì hạn.
Ngược lại, Cơng ty sẽ cắt thưởng phạt đối với những công nhân yếu kém, khơng chịu phấn đấu nâng cao trình độ làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm.Có thể phạt đình chỉ cơng tác hoặc nặng hơn đuổi thôi việc tuỳ theo mức độ ảnh hưởng.
Công ty thường xuyên quan tâm đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lay nghề, trình độ chun mơn của cán bộ cơng nhân viên để tiếp cận với công nghệ mới bằng cách thuê chuyên gia kĩ thuật về tập huấn cán bộ tại Công ty hoặc cử cán bộ đi học.
Đặc biệt, trong môi trường sản xuất độc hại của nghành cao su, Công ty đã rất chú ý đến sức khoẻ của người lao động, thường xuyên ưu đãi họ. Tiền lương bình quân của Công ty rất cao (hơn 1.3 triệu/1 tháng) và lương cao chủ yếu tập trung vào công nhân trực tiếp sản xuất, có người lên tới gần 2 triệu/1 tháng.
Ngồi sự quan tâm lo lắng về vật chất cho cán bộ cơng nhân viên, Cơng ty cịn hết sức chú ý đến động viên tinh thần như tổ chức các phong trào thi dua, đi tham quan du lịch, nghỉ mát...tạo cho cán bộ cơng nhân viên có được sự sảng khoái sau những ngày làm việc mệt mỏi và họ sẽ hăng hái hơn trong cơng việc.
Nhìn chung, do điều kiện làm việc liên lục và khá vất vả, Công ty mặc dù chưa thể quan tâm được nhiều đời sống cán bộ cơng nhân viên, nhưng nói tinh thần đồn kết của tập thể cán bộ cơng nhân viên ai cũng đều hiểu được trách nhiệm của mình nên cơng việc sẽ trở thành đơn giản hơn rất nhiều. Sự quan tâm về mặt trí lực, thể lực của Công ty đến từng thành viên trong Công ty đã giúp cho họ có một động lực làm việc tốt, không những nâng cao năng suất lao động mà chất lượng công việc cũng được đảm bảo dẫn đến chất lượng sản phẩm của Công ty làm ra ngày càng tốt hơn.
3/ Một số đánh giá chung về chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty chất lượng sản phẩm ở Cơng ty
3.1/ Những thành tích đạt được.
* Về chất lượng sản phẩm
Nhờ có sự phấn đấu của tồn thế cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty nên so với trước đây sản phẩm của Cơng ty đã có tiến bộ rất nhiều:
-Về chỉ tiêu độ mài mịn và sức dính của sản phẩm làm ra đạt đúng mức
B¸o c¸o thùc tập
Nguyễn Văn Hải - §HKTQD 65
tiêu chuẩn Việt Nam đề ra, đơi khi cịn vượt bậc rất nhiều nên tránh được hiện tượng phồng và tách tâng lốp ở mức độ cao.
-Về chỉ tiêu cương lực kéo dứt: hoàn thành vượt mức qny định.
- Các sản phẩm của Cơng ty đã dần chiếm lĩnh tllì trường và ngày càng có uy tín và được người tiêu dùng mến mộ.
-Sản phẩm ngày càng có chất lượng nên sản xuất ra được tiêu thụ ngay không bị ứ đọng gây ách tắc trong sản xuất ...
Đặc biệt cho tới năm nay, sản phẩm của Công ty đã 5 năm được người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao.
* Về việc quản lý chất lượng
Công ty đã không ngừng cải tiến thiết bị cơng nghệ, mạnh dạn thay đổi một số máy móc cũ, lâu đời, đầu tư những máy móc tân tiến hiện đại
-Phát huy sáng kiến kĩ thuật đem lại hiệu quả kinh tế cao
- Công ty cũng đã rất quan tâm đến vấn đề giáo dục và đào tạo cho cán bộ công nhân viên. Đội ngũ cán bộ có trình độ ngày càng nhiều trong khi đó số lao động thủ cơng ngày càng ít đi. Cơng ty đã được nhiều thành tích trong sử dụng lao động, số lao động Nam qua các năm tăng lên nhiều so với số lao động Nữ vì lao động Nam có sức khoẻ đem lại hiệu quả cơng việc cao hơn.
- Công tác khoa học kĩ thuật tại Công ty được Công ty hết sức quan tâm: Sử dụng hơn 200 cán bộ có trình độ Đại học vào những bộ phận quản lí kĩ thuật cụ thể về máy móc cũng như chỉ liêu chất lượng sản phẩm.
-Về khơng khí làm việc: Để nâng cao chất lượng trong việc quản lý chất lượng, Cơng ty cịn chú trọng đến cả khơng khí làm việc trong cơ quan. Từ lãnh đạo đến nhân viên, công nhân sản xuất đều có mối quan hệ hài hồ, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng việc.
3.2/ Những tồn tại về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty phẩm tại Công ty
- Sản phẩm của Công ty so với sản phẩm của liên doanh vẫn thua kém nhiều về mặt cơng nghệ, mẫu mã sản phẩm.
- Vẫn cịn hiện tượng hỏng sản phẩm hỏng do thiếu cao su, lệch tang phồng hoặc có những tạp chất....khiến cho sản phẩm không đủ tiêu chuẩn tiêu thụ, gây thiệt hại cho Cơng ty.
B¸o c¸o thùc tËp
Ngun Văn Hải - ĐHKTQD 66
- số lượng công nhân tuy có trình độ đồng đều song lác phong chấp hành kỉ luật công nghệ cịn kém nên khơng hồn thành nhiệm vụ.
- Tuổi lao động bình qn của Cơng ty là tương đối cao, điều này sẽ hạn chế ít nhiều tới sức khoẻ và trình độ nhận thức, song khó khăn trong việc theo kịp u cầu địi hỏi của một nền công nghệ hiện đại
- Trang thiết bị dã được cải tiện nhưng chưa đồng bộ, vẫn cịn nhiều máy móc cũ có từ khi thành lập.
- Công ty chưa quán triệt được tư tưởng quản lý chất lượng đồng bộ với
đông đảo cán bộ công nhân viên. Vẫn cịn tình trạng coi nhẹ khâu này coi trọng khâu kia. Công ty vẫn chưa áp dụng các công cụ quản lý chất lượng bằng thống kê vào công tác quản lý chất lượng trong Công ty.
Chưa đào tạo được đội ngũ công nhân đứng máy nên kết quả sản xuất sử dụng cịn bị hạn chế, có trường hợp gây ra tai nạn và làm hỏng máy.
-Cơng ty chưa có phương pháp phù hợp trong cơng tác bảo hành sản phẩm nên tồn tại một số ít khách hàng cịn phàn nàn.
3.3/ Ngun nhân của những thiếu sót trên.
- Do điều kiện làm việc của cơng nhân trong Cơng ty cịn nhiều hạn chế như nóng bức, ngột ngạt, hơi độc của cao su...làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sản phẩm.
- Sản phẩm của Cơng ty bán ở khắp nơi trên đất nước vì thế việc bảo hành cho khách hàng ở xa là rất khó và gây tốn kém nhiều.
- Cơng ty Cao Su Sao Vàng là một trong nhưng Công ty lâu dài ở Hà Nội, sự vận hành quản lý trong cơ chế quan liêu bao cấp kéo dài nhiều năm khiến cho việc tiếp cận với hệ thống quản lý chất lượng hiện đại ngày nay như ISO 9002, là hết sức mới mẻ và ít nhiều gây ra những khó khăn, trở ngại.
-Việc thu mua quản lý ngun vật liệu tại Cơng tyđược thực hiện theo hình thức dùng đến đâu mua đến đó, chưa có kế hoạch dự trữ, vì thế tuy giảm được chi phí dự trữ nhưng lại thiếu chủ động đặc biệt đối với những nguyên vật liệu nhập ngoại như thép tanh, vải mành than đen..
Do yêu cầu kĩ thuật cùng nhiều vấn đề khác nên Công ty cần sử dụng đến cao su từ dầu mỏ, ở nước ta ngành dầu mỏ tuy khá phát triển nhưng ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm dầu mỏ lại chưa phát triển.Vì thế Cơng ty phải nhập cao su từ nước ngoài, nên trường bị thua thiệt với các đối tác nước ngồi vì
B¸o c¸o thùc tËp
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 67
bị ép giá, điều này cản trở rất nhiều cho việc sản xuất, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Công ty.
- Cơng ty chưa có chế độ cử cán bộ đi học tập ở nước ngoài để tiếp cận với khoa học hiện đại ở các nước tiên tiến.
-Việc ưu đãi nhiều đến công nhân trực tiếp sản xuất mà không quan tâm nhiều đến bộ phận quản lý ít nhiều ảnh hưởng đến tâm lí làm việc của cán bộ quản lý trong Công ty.
4/ Phương hướng kế hoạch phát triển của công ty trong những năm tới
- Quyết tâm thực hiện một số mục tiêu cơ bản sau + Về SXKD tăng trưởng từ 14%-18%
+ Về đời sông ,thu nhập tăng từ 6-8%
- Sắp xếp tổ chức theo hướng chuyên mơn hố ,định hướng cơ cấu sản phẩm trong tồn cơng ty như sau:
+ Tại hà nội :nghiên cứu sản xuất săm ,lốp ôtô,máy bay theo 3 bộ phận ,tổ chức sản xuất săm lốp xe máy,xe đạp loại dùng công nghệ cao,nghiên cứu phát triển sản xuất cao su kỹ thuật.Tiến tới chun mơn hố khâu cán tráng ,khâu sản xuất cốt hơi ,màng lưu hoá ,khâu sản xuất tanh xe đạp để cung cấp BTP cho các đơn vị cơ sở .Chuyển một bộ phận cảu XNCĐ về khu vực lò hơi,để lấy mặt bằng xây dựng kho chứa .
+ Tại nhà máy Pin-cao su Xuân hoà :tổ chức sản xuất pin,luyện cao su BPT và tiếp tục cải tạo mặt bằng
+ Tại chi nhánh cao su thái bình :Tổ chức sản xuất săm lốp xe đạp ,xe thồ va xuất khẩu
- công tác khoa học kỹ thuật đầu tư bảo vệ môi trường :
+ Tiếp tục triển khai các dự án đầu tư mở rộng nâng cao công suất sản xuất săm,lốp ơtơ,xe đạp tại Hà Nội ,Xn Hồ ,Thái Bình Nghệ An.
B¸o c¸o thùc tËp
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 68
+ Triển khai nghiên cứu dự án đầu tư xưởng sản xuất đai truyền , băng tải và cao su kỹ thuật
+ Tiếp tục bổ sung thiét bị và công nghệ để nâng cao công suất ,chất lượng săm,lốp xe máy
Tổng đầu tư dự kiến năm 2002 khoảng 176 tỉ đồng ,5 năm 2002-2005 khoảng 363 tỉ đồng
+ Đưa một số cán bộ quản lý ,cán bộ kỹ thuật sang Nhật, Nga để thực tập,đào tạo ,nhằm nâng cao trình độ
+ Đẩy mạnh cơng tác khoa học kỹ thuật ,nâng cao chất lượng sản phẩm ,cải tiến mẫu mã ,đa dạng hoá sản phẩm .Nghiên cứu sản xuất một số sản phẩm mới + Tiếp tục chương trình tiết kiệm năng lượng điện ,nước,hơi nóng ,khí nén .Hợp lý hố sản xuất để giảm chi phí ,hạ giá thành .
+ Nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 14000 về bảo vệ môi trường và kỹ thuật thống kê trong hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002.Nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 theo phiên bản 2000
+ Đưa dự án tin học nối mạng áp dụng trong điều hành và quản lý sau sản xuất - Công tác tổ chức thị trường :
tiếp tục duy trì và phát triển thị trường .Xây dựng thị trường trọng điểm tìm sản xuất mũi nhọn cho từng khu vực .Chú trọng tới chính sách bán hàng ,hậu bán hàng ,quảng cáo ,tổ chức hội nghị khách hàng .Tiếp tục phương thức tiêu thụ tập trung .Tiếp tục thăm dị ,khảo sát ,tìm kiếm bạn hàng mới trong nước và nước ngồi
- Cơng tác tổ chức bộ máy quản lý ,cơng tác quản ly tài chính :
Tiếp tục chấn chỉnh tổ chức và xây dựng quy chế phân cấp quản lý cho các đơn vị thành viên ,Ban hành quy chế dân chủ trong tồn cơng ty .Có kế hoạch đào tạo tuyển dụng,nhằm nâng cao chất lượng cán bộ quản lý ,chuẩn bị cán bộ kế cận Xây dựng phương án trả lương theo doanh thu cho các đơn vị thành viên trong công ty