Bằng kinh nghiệm và phân tích một cách khoa học các nhà quản lý chất lượng ở các nước hiện đại đã rút ra rằng “công tác quản lý chất lượng phải bắt đầu bằng giáo dục và kết thúc bằng giáo dục”. Thật vậy, khơng có đầu tư nào mang lại nhiều lợi ích bằng giáo dục và đào tạo.
1/Tăng cường giáo dục nguồn nhân lực trong công ty.
Theo tôi, công ty nên lập ra các chương trình đào tạo riêng biệt cho từng nhóm đối tượng khác nhau.
- Về phía cơng nhân lao động trực tiếp sản xuất: Ngồi việc giáo dục về ý thức trách nhiệm của họ, nên lập ra một số chương trình cụ thể đào tạo về kỹ năng vận hành máy, các thao tác xử lý khi có sự cố về máy móc thiết bị và biết khắc phục sai sót ngay trên sản phẩm của mình đang làm.
- Về phía cán bộ quản lý: Cần lập ra chương trình đào tạo gắn liền với hiệu quả của hoạt động hành chính nghiệp vụ và ảnh hưởng của nó đến chất lượng sản phẩm của Công ty.
Nhìn chung, việc quản lý chất lượng đồng bộ ở các Cơng ty Việt Nam hiện nay vẫn cịn ở mức độ mới mẻ. Ngay như trong Cơng ty Cao Su Sao Vàng chỉ có số ít cán bộ cơng nhân viên hiểu được khái niệm của việc quản lý này. Vì vậy trong những năm tới, việc đào tạo cho cán bộ công nhân viên hiểu và tiếp cận được với nó là một yêu cầu cấp thiết. Song vấn đề ở đây là phải chọn những hình thức đào tạo hợp lí để tránh những lãng phí đáng tiếc bởi vì việc tính tốn hiệu quả kinh tế của đào lạo rất phức tạp và khó khăn địi hỏi sự nỗ lực của toàn thể lãnh đạo và các thành viên trong Công ty để làm sao cho chi phí đào tạo là thấp nhất mà có hiệu quả cao nhất. Đó chính là thể hiện chất lượng của chất lượng trong đào tạo Có thể áp dụng phương pháp đào tạo: Công nhân cũ đào tạo cho công nhân mới, thợ bậc cao hướng dẫn thợ bậc thấp.
2/ Thực hiện địn bẩy.
Theo tơi trong những năm tới công ty cần quan tâm đến vấn đề xét tuyển lao động đi học tập ở nước ngồi nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về chun mơn tiếp
B¸o c¸o thùc tËp
Ngun Văn Hải - ĐHKTQD 81
cận với nền công nghệ hiện đại để ứng dựng cho việc sản xuất của Công ty đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn .
Ngoài ra, với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, để động viên khuyến khích cơng nhân nâng cao tay nghề đảm bảo chất lượng, hạ thấp tỉ lệ phế phẩm Công ty cần xây dựng một quy chế khen thưởng cụ thể rõ ràng:
- Đối với công nhân tạo được những sản phẩm đạt chất lượng cần được thưởng xứng đáng tạo động lực cho họ phấn đấu vì mục tiêu chất lượng (thưởng tiền, hưởng phép và phát bằng khen)
- Đối với những công nhân thiều ý thức, vô trách nhiệm làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thì phải phạt để họ cố gắng, rút kinh nghiệm cho những lần sau.(Cùng với phạt hành chính là phạt cụ thể số tiền tương đương với số tiền thiệt hại của Công ty).
- Đối với những cán bộ quản lý cần có chế độ khen thưởng dành ưu đãi phù hợp, tạo niềm tin và động lực làm việc thông suốt trong tồn Cơng ty.
B¸o c¸o thùc tËp
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 82
KẾT LUẬN
Ngày nay với đặc thù là một nền kinh tế phức tạp và gay gắt thì việc làm sao cho Cơng ty của mình phát triển, bền vững, làm ăn có hiệu quả là một vấn đề cịn nhiều trăn trở đối với các nhà quản lý.
Khơng ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của chất lượng và giá cả. Vì vậy một doanh nghiệp muốn đứng vững trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì khơng gì hơn là ln ln cải tiến chất lượngvà giảm giá thành nhằm tạo khả năng cạnh tranh.
Có 3 yếu tố để đo lường khả năng cạnh tranh: chất lượng, giá cả, giao hàng. Lí thuyết chất lượngchứng minh rằng: khi chất lượng được nâng cao thì giá thành sẽ giảm được các chi phí về hư hao và thẩm định sản phẩm. Đảm bảo thoả mãn cho khách hàng cả về chất lượng và giá cả thì rõ ràng sẽ có lợi cho việc nâng cao tỉ lệ chiếm lĩnh thị trường, khơng cịn những vướng mắc về chất lượng thì khơng cần đến các “hoạt động ngầm” nhằm xử lí mớ hàng hỏng, phế phẩm và cơng tác lưu thông phân phối sẽ thuận lợi, dễ dàng hơn
Công ty Cao Su Sao Vàng là một doanh nghiệp quốc doanh, thành lập từ sau khi giải phóng, trải qua bao thăng trầm của lịch sử đất nước cũng như hội, Công ty vẫn tồn tạt và phát triển.
Ngày nay hoà nhập vào trong cơ chế thị trường chắc chắn Cơng ty sẽ tìm được những phương hướng và giải pháp phù hợp để luôn xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành hoá chất.
Do thời gian thực tập có hạn nên chun đề này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong được sự thơng cảm và góp ý của thầy cơ.
Tơi xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo: Vũ Anh Trọng
Ban lãnh đạo và tập thể công nhân viên Cao Su Sao Vàng đã giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện cho tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp này.
Hà Nội ngày 3 tháng 5 năm 2003 Sinh viên thực hiện:
B¸o c¸o thực tập
Nguyễn Văn Hải - §HKTQD 83
Nguyển Văn Hải
MỤC LỤC
Lời mở đầu ................................................................................................................. 1
Chương I: Giới thiệu chung về công ty Cao Su Sao Vàng ...................................... 2
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ...................................................... 2
1/ Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của Cơng ty ................................................ 2
2/ Những thành tích đã đạt được của cơng ty ...................................................... 3
3/ Các truyền thống văn hố ,hoạt động phúc lợi của cơng ty ........................... 4
II/.Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của cơng ty. ............................................... 4
1 /Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ sản xuất của công ty ................................... 5
2/ Đặc điểm về trang thiết bị: ................................................................................. 7
3/ Đặc điểm về tổ chức bộ máy và tổ chức sản xuất. ......................................... 10
4/ Đặc điểm về nguyên vật liệu ............................................................................ 14
5/ Đặc điểm về lao động .................................................................................... 15
6 / Đặc điểm về thị trường tiêu thụ của công ty Cao Su Sao Vàng .................. 17
7/ Đặc điểm về vốn ................................................................................................ 20
Biểu số 8: Tình hình huy động vốn của Cơng ty ..................................................... 24
8/ Đặc điểm về xây dựng , tổ chức thực hiện chiến lược ,kế hoạch kinh doanh .................................................................................................................................. 24
Chương II: Tình hình thực trạng của Cơng ty Cao su sao vàng .............................. 26
I. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây ..................... 26
1/ Tình hình sản xuất kinh doanh ............................................................................ 26
2/ Tình hình sử dụng vốn ......................................................................................... 27
Biểu số 11: Tình hình sử dụng vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản 2001-2002.. 28
3 / Tình hình sử dụng lao động và tiền lương .......................................................... 30
3.1/ Lao động ........................................................................................................... 30
3.2/ Tiền lương ...................................................................................................... 31
II. Hoạt động maketing và các chính sách căn bản ......................................... 32
III. Thực trạng về chất lượng và công tác quản lý chất lượng tại Công ty ............ 37
1./ Thực trạng về chất lượng .................................................................................... 37
B¸o c¸o thùc tËp
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 84
1.1/ Các chỉ tiêu về kinh tế ...................................................................................... 37
Phẩm cấp .................................................................................................................. 38
N/cm2 ....................................................................................................................... 40
2/ Thực trạng quản lí chất lượng ở Cơng ty ....................................................... 44
2.1/ Mục tiêu phương hướng về quản lí chất lượng ........................................... 44
2.2/ Chính sách chất lượng .................................................................................... 45
2.3/ Hệ thống quản lý chất lượng của Công ty .................................................... 48
Công ty, cơ cấu tồ chức, quyền trách nhiệm của tất cả các thành viên có liên quan đến chất lượng.Sổ tây chất lượng tham chiếu các quy trình hệ thống chất lượng liên quan và chỉ ra cấu trúc của hệ thống văn bản chất lượng Công ty. ......................... 50
Kĩ sư P. KCS ............................................................................................................ 54 Phụ trách kho ........................................................................................................... 54 BTP-XN ................................................................................................................... 54 ...................................................................................................................... Kĩ sư XN .................................................................................................................................. 54 ............................................................................................................... Phụ trách kho .................................................................................................................................. 55 Săm xe đạp ............................................................................................................... 57 Lốp xe đạp ................................................................................................................ 57 Năm .......................................................................................................................... 58
Nó địi hỏi vấn đề đào tạo, nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn tay nghề ..... 60
2.4/ Việc sử dụng các công cụ quản lý chất lượng của Công ty . ....................... 61
2.5/ Các công cụ địn bẩy Cơng ty áp dụng cho mục tiêu chất lượng. .............. 63
3/ Một số đánh giá chung về chất lượng sản phẩm và công tác quản lý chất lượng sản phẩm ở Công ty .................................................................................... 64
3.1/ Những thành tích đạt được. ........................................................................... 64
3.2/ Những tồn tại về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty .................................................................................................................... 65
3.3/ Nguyên nhân của những thiếu sót trên. ........................................................ 66
4/ Phương hướng kế hoạch phát triển của công ty trong những năm tới ....... 67
Chương III ................................................................................................................ 69
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng ở cơng ty cao su sao vàng. .......................................................................................... 69
B¸o c¸o thùc tËp
Ngun Văn Hải - ĐHKTQD 85
I. Nhóm biện pháp trong tổ chức quản lý ............................................................ 69
1/Duy trì áp dụng quản lý chất lượng, tiến tới chất lượng đồng bộ.................. 69
2/ Về công tác tổ chức quản lý, bảo quản nguyên vật liệu. ................................ 75
III Nhóm biện pháp về chính sách sản phẩm ...................................................... 79
1/Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. ................................................. 79
2/ Đa dạng hoá sản phẩm. ..................................................................................... 79
IV Nhóm biện pháp về giáo dục ........................................................................... 80
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 82
MỤC LỤC ....................................................................................................... 83
B¸o c¸o thùc tËp
Nguyễn Văn Hải - ĐHKTQD 86