Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2015

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp QLNN đối với FDI tại việt nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn 2007 đến nay (Trang 52 - 53)

Theo Chỉ thị 751/CT-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011- 2015, dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì soạn thảo đã và đang được đưa ra tham vấn lấy ý kiến, trong đó đưa ra những định hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011-2015 như sau:

* Mục tiêu tổng quát:

“Phát triển nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững; tăng cường tiềm lực phát triển của đất nước. Nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh và chủ động hội nhập quốc tế, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế; đẩy mạnh quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đổi mới mạnh mẽ khoa học và công nghệ; nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và y tế, văn hóa, thể dục thể thao. Cải thiện đời sống nhân dân đi đơi với xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội. Giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng an ninh và trật tự an tồn xã hội”.

* Các chỉ tiêu chủ yếu:

- Kinh tế: GDP bình quân 5 năm 2011-2015 tăng 7,5-8%/năm. Cơ cấu GDP 2015: Nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 19%; công nghiệp và xây dựng

QLNN đối với FDI tại Việt Nam trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu giai đoạn 2007 đến nay

quân: 12,2%/năm. Tỷ trọng đầu tư phát triển 5 năm 2011-2015 khoảng 41,1- 41,5% GDP; bội chi Ngân sách nhà nước 2015: 4,5%.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp QLNN đối với FDI tại việt nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn 2007 đến nay (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)