Giải pháp về đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến đầu tư

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp QLNN đối với FDI tại việt nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn 2007 đến nay (Trang 68 - 75)

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ

3.2.6. Giải pháp về đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến đầu tư

- Tăng cường vai trị của Chính phủ và các Bộ, ngành trong việc tạo lập môi trường quảng bá và xúc tiến đầu tư:

+ Để có thể thu hút được các nhà ĐTNN lớn, cần tăng cường vai trị của Chính phủ thơng qua các hoạt động ngoại giao để xóa bỏ những rào cản về chính trị, cơ chế, chính sách, sự khác biệt về văn hóa, ngơn ngữ của các nhà đầu tư giữa các quốc gia. Đồng thời, qua đó cũng thể hiện và củng cố tinh thần hợp tác, mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước về mặt văn hóa, chính trị.

+ Các cơ quan QLNN như Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng thương tổ chức phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, chính sách của các nước, của TNCs, các cơng ty lớn để có chính sách vận động, thu hút đầu tư phù hợp, có đối sách ngoại giao hợp lý, tương thích với tình hình kinh tế - chính trị các nước.

- Hướng vào các khu vực đầu tư nhiều tiềm năng và tạo lập thị trường đầu tư mới:

+ Hướng hoạt động quảng bá và xúc tiến đầu tư vào việc duy trì và phát triển các thị trường tiềm năng quen thuộc như các đối tác ở Đông Á, ASEAN,

QLNN đối với FDI tại Việt Nam trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu giai đoạn 2007 đến nay

lập thêm các đối tác mới là các tập đồn kinh tế lớn có tiềm lực về vốn, cơng nghệ như các nước Trung Đông, các đối tác ở Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ theo kinh nghiệm của Thái Lan và một số nước trong khu vực. Đặc biệt với những hậu quả mà cuộc suy thoái kinh tế để lại trong thời gian vừa qua, có thể dễ dàng nhận thấy một trật tự thế giới mới đang chuyển động. Sự nổi lên của các nền kinh tế khác tiêu biểu là Trung Quốc, Nga, Ấn Độ sẽ tạo sự cân bằng với kinh tế Mỹ. Việt Nam cần hướng mạnh thu hút FDI từ những thị trường này để nhận được những lợi thế đầu tư của những nền kinh tế có sự phát triển mạnh mẽ.

+ Vận động xúc tiến đầu tư vào các lĩnh vực mà Việt Nam có thế mạnh và có tiềm năng đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ. Hướng các hoạt động xúc tiến vào các quỹ đầu tư, vào các ngành cơng nghiệp đầu ngành và chế tạo máy móc với cơng nghệ nguồn thuộc các nước có cơng nghiệp và cơng nghệ phát triển.

+ Nâng cao chất lượng các cuộc hội thảo quảng bá và xúc tiến đầu tư cả trong và ngoài nước. Tăng cường tổ chức các cuộc hội thảo chuyên ngành hoặc các cuộc hội thảo về lĩnh vực đầu tư với sự tham gia của các cơ quan chuyên ngành. Đặc biệt với các địa phương và các ngành, cần chủ động tiến hành vận động, xúc tiến đầu tư một cách cụ thể, trực tiếp với từng dự án, từng tập đồn, cơng ty và các nhà đầu tư có tiềm năng rót vốn vào ngành, địa phương mình.

+ Sử dụng các công ty tư vấn ĐTNN nhằm hoạch định chiến lược thu hút FDI dài hạn, nâng cao chất lượng của các dự án kêu gọi đầu tư. Việc sử dụng các cơng ty tư vấn chun nghiệp cịn tạo niềm tin cho các nhà ĐTNN và cũng là cơ hội để các nhà quản lý, các nhà chun mơn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng quảng bá, xúc tiến đầu tư ra nước ngoài.

+ Tăng cường tiếp cận và liên kết với đại diện các hiệp hội, các Phòng đại diện Thương mại và Công nghiệp của các quốc gia và vùng lãnh thổ nước ngoài tại Việt Nam (như Đại diện Thương mại và Cơng nghiệp Đức, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp châu Âu – EUROCHAM, Phịng Thương mại và Công nghiệp Hoa Kỳ - AMCHAM…) và các đại diện Thương mại Việt Nam ở

nước ngoài, để tìm hiểu nguyện vọng các nhà ĐTNN và thu hút mạnh sự đầu tư từ các nước phát triển ở châu Âu, châu Mỹ.

- Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào TNCs:

Học tập kinh nghiệm của Trung Quốc với những kết quả thu hút FDI đáng kể từ TNCs giai đoạn 2001-2005, Việt Nam cần phải tiếp tục vận động xúc tiến đầu tư vào TNCs đặc biệt là các TNCs từ các nước công nghiệp phát triển như Mỹ và các nước EU với mục đích tập trung thu hút các kỹ thuật tiên tiến, quản lý hiện đại của các tập đoàn này. Mục tiêu có thể đặt ra đến năm 2020 là thu hút được khoảng 50% số TNCs lớn trên thế giới đầu tư vào Việt Nam.

3.2.7. Giải pháp về đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài

- Xây dựng quy định chế độ kiểm tra của các cơ quan QLNN đối với hoạt động FDI. Chấm dứt tình trạng kiểm tra tùy tiện, tránh hình sự hóa các quan hệ kinh tế; tránh tình trạng lợi dụng thanh tra, kiểm tra để gây khó dễ cho các nhà ĐTNN. Bên cạnh đó, cũng cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra bảo đảm mọi hoạt động FDI được thực thi đúng pháp luật.

- Xây dựng cơ chế “giám sát hai chiều” nhằm giảm bớt tốt đa hiện tượng nhũng nhiễu, gây khó khăn với doanh nghiệp FDI của cán bộ kiểm tra, giám sát. Đẩy mạnh hoạt động giám sát từ bên ngồi, tăng cường tính chịu trách nhiệm trong hệ thống giám sát; tạo dựng khơng gian rộng lớn hơn để cơng chúng có thể tham gia phân tích khách quan đối với các cơ chế thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cũng như hành vi của cán bộ, công chức trong khi thực hiện công vụ.

- Điều chỉnh những quy định liên quan đến thời gian kháng cáo và thủ tục giải quyết khiếu nại đối với đương sự khi vi phạm xảy ra. Bởi thực tế đã cho thấy, để tạo điều kiện cho các bên liên quan có thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp và tiến hành các thủ tục giải quyết một cách tốt nhất nên mở rộng thời hạn kháng

QLNN đối với FDI tại Việt Nam trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu giai đoạn 2007 đến nay

cáo lên 30 ngày thay vì 15 ngày như Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 quy định. Đồng thời cũng nên cho phép đương sự được chọn một trong hai cách hoặc khiếu nại hành chính hoặc khởi kiện vụ án hành chính khi xảy ra vụ việc liên quan đến thương mại hóa trong nước và quốc tế hơn là áp dụng cả hai phương thức như một trình tự bắt buộc như được quy định tại Luật khiếu nại, tố cáo.

- Tổ chức thanh tra, kiểm tra kết hợp với tổ chức phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật về đầu tư và đổi mới cách xử lý vi phạm pháp luật nhằm khắc phục tình trạng chỉ nhà đầu tư mới có lỗi, cấp dưới có lỗi với cấp trên; khi xảy ra vi phạm chỉ có nhà đầu tư chịu nhiều thiệt thịi.

PHẦN KẾT LUẬN

Trước cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế toàn cầu, nền kinh tế thế giới đã bị ảnh hưởng nặng nề. Theo ước tính của UNCTAD thì sau 4 năm tăng trưởng liên tiếp, dịng vốn FDI tồn cầu từ mức kỷ lục với tốc độ tăng trưởng 30% trong năm 2007 đã giảm 10% trong năm 2008 - một con số trầm trọng nhất so với nhiều thập niên qua. Mặc dù sự sụt giảm này là hệ quả của cuộc suy thối nhưng cũng chính việc phục hồi, đẩy mạnh hoạt động FDI sẽ là một trong những đầu tàu quan trọng kéo nền kinh tế thế giới đi lên. Hơn bao giờ hết, những diễn biến và xu hướng của hoạt động FDI đã và đang tạo ra những ảnh hưởng nhất định trong nền kinh tế thế giới. Ở phương diện quốc gia, nắm bắt được những hiện tượng này rất cần thiết trong việc hoạch định chính sách để đưa nền kinh tế tiến sâu vào q trình hội nhập tồn cầu một cách có hiệu quả.

Với việc tăng cường QLNN đối với FDI trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2007 đến nay, Việt Nam đã tạo nên những bước tiến quan trọng trong hoạt động QLNN bao gồm: Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; xây dựng và thực thi hệ thống chính sách, pháp luật; tạo lập môi trường đầu tư cho nhà đầu tư; tổ chức hoạt động quảng bá và xúc tiến đầu tư; tổ chức bộ máy QLNN đối với FDI, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức QLNN về FDI; thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về FDI.

Khi hoạt động QLNN được tăng cường, sự phục hồi của nguồn vốn FDI cũng có những biểu hiện khả quan sau những diễn biến của cuộc suy thoái kinh tế vừa qua. Riêng trong quý I năm 2010, FDI vào Việt Nam đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi đặc biệt là số vốn thực hiện tăng lên đáng kể với 2.500 triệu USD, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2009, số vốn đăng ký là 2139,4 triệu USD bằng 29,3%, số dự án là 139 dự án bằng 59,1% so với cùng kỳ năm 2009. Sự tăng trưởng này đã góp phần khơng nhỏ vào những thành tựu tăng trưởng và chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020

QLNN đối với FDI tại Việt Nam trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu giai đoạn 2007 đến nay

Tuy nhiên, cho đến nay, QLNN đối với FDI tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, thực hiện chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là những tồn tại trong việc xây dựng chính sách, pháp luật thiếu đồng bộ, nhất quán; TTHC rườm rà, thiếu tính minh bạch; việc tổ chức bộ máy nhà nước QLNN về FDI còn nhiều bất cập trong sự phân cấp và mối quan hệ giữa các bộ phận chưa thật sự chặt chẽ… đã trở thành “căn bệnh” cố hữu, khó chữa của mơi trường đầu tư Việt Nam. Điều đó cũng cho thấy những hạn chế trong hoạt động QLNN về FDI đã làm giảm đáng kể hiệu quả thu hút và sử dụng vốn FDI trên toàn bộ lãnh thổ.

Trong tiến trình phục hồi, phát triển kinh tế sau suy thối và hướng tới xây dựng một xã hội ngày càng tiến bộ, văn minh theo định hướng chung của Đảng, Nhà nước, Việt Nam đã, đang và sẽ cần tới sự trợ lực về vốn, công nghệ từ hoạt động FDI cũng như những hiệu quả được nâng cao trong hoạt động QLNN đối với FDI. Từ những nghiên cứu thực tiễn hoạt động QLNN đối với FDI trong bối cảnh suy thoái kinh tế tồn cầu giai đoạn 2007 đến nay, khóa luận đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả QLNN về FDI trong giai đoạn tới với mong muốn đóng góp những ý kiến và hướng đi mới về một trong những vấn đề kinh tế mang tính thời sự hiện nay - hoạt động FDI trong thời suy thối kinh tế tồn cầu.

MỤC LỤC

CHƢƠNG 2 ..................................... Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ......................................................... 1

VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM ........................ 1

TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2007-2009 ........ 1

2.1. Quá trình hình thành và phát triển đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam trƣớc năm 2007 .......................................................................................... 1

2.1.1. Giai đoạn 1987-1990 .................................................................................. 1

2.1.2. Giai đoạn 1991-1996 .................................................................................. 2

2.1.3. Giai đoạn 1997-2000 .................................................................................. 3

2.1.4. Giai đoạn 2001-2006 .................................................................................. 4

2.2. Thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế giai đoạn 2007-2009 ............................................................... 5

2.2.1. Tổng quan về cuộc suy thối kinh tế ........................................................ 5

2.2.1.1. Sụp đổ tài chính phố Wall - khởi đầu suy thối kinh tế tồn cầu ............ 5

2.2.1.2. Khủng hoảng trở thành toàn cầu - lan truyền dư chấn tới các khu vực kinh tế thực và các nền kinh tế trên toàn thế giới ................................................. 7

2.2.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam trong bối cảnh suy thối kinh tế toàn cầu giai đoạn 2007-2009 ....................................................... 9

2.2.2.1. Tình hình cấp phép và thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ...... 10

2.2.2.2. Phân bổ FDI theo ngành .......................................................................... 13

2.2.2.3. Phân bổ FDI theo địa phương ............................................................... 15

2.2.2.4. Phân bổ FDI theo đối tác đầu tư ........................................................... 17

2.2.4.5. Phân bổ FDI theo hình thức đầu tư ....................................................... 20

2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi tại Việt Nam trong bối cảnh suy thối kinh tế giai đoạn 2007-2009 .......................... 23

2.3.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ........................................... 23

2.3.2. Xây dựng và thực thi hệ thống chính sách, pháp luật ........................... 23

2.3.3. Tạo lập môi trường đầu tư cho nhà đầu tư ............................................ 29

Những nỗ lực của Việt Nam trong việc đảm bảo ổn định về chính trị, đảm bảo tăng trưởng kinh tế; hoàn thiện cơ sở vật chất và đặc biệt là việc hình thành, phát triển nhiều loại thị trường đã làm cho môi trường đầu tư của Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn, thu hút được các nhà ĐTNN ngay trong thời kỳ kinh tế khó khăn như hiện nay. Tuy nhiên, theo đánh giá của IFC (International Finance Corporation) và WB (World Bank) trong Báo cáo Môi trường kinh doanh 2008, mức độ kinh doanh Việt Nam chưa cao, chỉ xếp thứ 91/178 nước. ................... 31

2.3.4. Tổ chức hoạt động quảng bá và xúc tiến đầu tư .................................... 32

2.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài ....... 33

2.3.6. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................................................... 37 2.3.7. Thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về đầu tư trực tiếp

QLNN đối với FDI tại Việt Nam trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu giai đoạn 2007 đến nay

2.4. Đánh giá chung........................................................................................... 41

2.4.1. Thành tựu ................................................................................................. 41

2.4.2. Hạn chế .................................................................................................... 44

2.4.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế ................................................... 48

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan ....................................................................... 48

2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan .......................................................................... 49

CHƢƠNG 3 ....................................................................................................... 52

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ............................. 52

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH SUY THỐI KINH TẾ TỒN CẦU ......................... 52

3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội và thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam đến năm 2010 ................................................................... 52

3.2.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2015 ......... 52

3.2.2. Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam đến năm 2015 ..................................................................................................................... 53

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi trong bối cảnh suy thối kinh tế .................................. 55

3.2.1. Giải pháp về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài ......................................................... 55

3.2.2. Giải pháp về xây dựng và hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................................... 58

3.2.3. Giải pháp về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................................................................... 63

3.2.4. Giải pháp về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................................................................... 64

3.2.5. Giải pháp về tạo lập môi trường đầu tư .................................................. 66

3.2.6. Giải pháp về đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến đầu tư ............................. 68

PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................... 72

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp QLNN đối với FDI tại việt nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn 2007 đến nay (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)