nghiên cứu tình hình thực tiễn và rút ra các bài học kinh nghiệm, Đảng và Nhà nước đã đưa ra những chiến lược thay đổi chính sách cơng nghiệp phù hợp với bối cảnh lịch sử mới.
II. CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐỔI MỚI
Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam tháng 12/1986 được coi là mốc lịch sử của sự đổi mới toàn diện và triệt để toàn bộ đời sống kinh tế – xã hội của đất nước. Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện mà trọng tâm là “giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi tiềm tàng của đất
nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa”. Nội dung cơ bản của đổi mới kinh tế được xác định tại Đại hội VI là bố
Đại học Ngoại Thương Hà Nội Đề tài tốt nghiệp: Chính sách cơng nghiệp của Việt Nam
Khoa Kinh tế đối ngoại trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay
chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; đổi mới cơ chế kinh tế mà thực chất là xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Sự đổi mới trong đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước đã tạo điều kiện cho nền công nghiệp Việt Nam phát triển.
Các CSCN từ thời kỳ này đã được hoạch định rất rõ ràng và có những thay đổi hợp lý hơn so với CSCN của thời kỳ trước đổi mới. Song nội dung của CSCN vẫn được hoạch định theo 2 nội dung cơ bản:
- Xác định và lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên
- Xây dựng những chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp.
1. Lựa chọn các ngành công nghiệp ƣu tiên. 1.1. Các ngành công nghiệp ƣu tiên 1.1. Các ngành công nghiệp ƣu tiên
Trong những năm trước, Đảng và Nhà nước đã chú trọng vào phát triển công nghiệp nặng, kết hợp với phát triển công nghiệp nhẹ. Tuy nhiên, việc phát triển của các ngành công nghiệp này không đem lại kết quả như mong muốn. Đi theo đường lối đổi mới toàn diện mà trọng tâm là đổi mới kinh tế của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước đã đưa ra chính sách lựa chọn các ngành cơng nghiệp ưu tiên phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Mục tiêu của sự lựa chọn các ngành công nghiệp ưu
tiên là xây dựng một cơ cấu ngành hợp lý trong đó hình thành các ngành ưu tiên, phát triển bền vững nhằm khai thác tốt nội lực của đất nước để thay thế nhập khẩu và hướng tới xuất khẩu.
SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt 3 - K38 F 35