Chính sách tiền tệ

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp của việt nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay (Trang 49)

- Thời kỳ từ 1996 đến nay:

2. Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp 1 Chính sách đầu tƣ

2.2.2. Chính sách tiền tệ

Trong thời gian từ 1996 – 2002, nhiều chính sách tài chính tiền tệ được ban hành đã góp phần khơng nhỏ trong việc khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp cũng như ngành công nghiệp phát triển.

+ Miễn thuế doanh thu đối với các hoạt động tín dụng

+ Thực hiện cải cách hệ thông ngân hàng, xây dựng một hệ thống ngân hàng an tồn, hiệu quả và có tính cạnh tranh cao thơng qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng tháng 11/1997 và thành lập uỷ ban tái cơ cấu ngân hàng vào tháng 4/1998. Đồng thời với chủ trương cải cách ngân hàng, Chính phủ cịn thực hiện nhiều chính sách kiểm sốt ngoại hối và chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái như Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 17/1998/QĐ- NHNN ngày 10/1/1998 ban hành quy chế hoạt động giao dịch hối đối…Với các chính sách này, các doanh nghiệp nói chung cũng như các doanh nghiệp cơng nghiệp nói riêng đã thuận lợi hơn trong việc sử dụng ngoại tệ để nhập khẩu các máy móc, thiết bị, nguyên liệu cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Với sự ra đời của thị trường chứng khốn theo Nghị định của Chính phủ số 48/198NĐ-CP ngày 1/7/1998 về chứng khoán và thị trường chứng khốn, các doanh nghiệp có thể huy động được vốn trên thị trường. Đến tháng 7/2002 đã có 19 cơng ty cổ phần với tổng vốn điều lệ là 1.016 tỷ đồng tham gia vào thị trường chứng khốn và hầu hết các cơng ty này là doanh nghiệp công nghiệp.

Một phần của tài liệu Chính sách công nghiệp của việt nam trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)