- Thời kỳ từ 1996 đến nay:
3 Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (khơng tính khu
3.1.4. Tăng trƣởng xuất khẩu
Sự ra đời của Luật Thương mại (1997) đã giảm bớt các điều kiên ràng buộc mở rộng sự tham gia của các doanh nghiệp vào các họat động xuất nhập khẩu, do đó đã khuyến khích các doanh nghiệp vào các hoạt động xuất nhập khẩu mà do đó đã khuyến khích sự tham gia đáng kể của các doanh nghiệp vào lĩnh vực ngoại thương. Kim ngạch xuất khẩu năm 1990 tăng gấp 3 lần so với năm 1986. Năm 1990, ngoài những mặt hàng truyền thống như: quặng, cao su, các mặt hàng lâm thổ sản và tiểu thủ công nghiệp, mỹ nghệ, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu dầu thơ và gạo. Đến năm 1995, nhờ chính sách đổi mới công nghệ và chọn lựa các ngành ưu tiên trong ngành công nghiệp tăng lên 6 lần so với năm 1992, đạt 4,5 tỷ USD. Đến năm 2001, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 10.6 tỷ USD chiếm tỷ trọng 70,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (công nghiệp
Đại học Ngoại Thương Hà Nội Đề tài tốt nghiệp: Chính sách cơng nghiệp của Việt Nam
Khoa Kinh tế đối ngoại trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay
nặng và khoáng sản đạt 5,1 tỷ USD, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đạt 5,5 tỷ USD) .Và năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của cả nuớc đạt 16,4 tỷ USD trong đó cơng nghiệp đạt 11,2 tỷ USD (tăng 12% so với năm 2001), chiếm 7% giá trị xuất khẩu của cả nước. Một số hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2002 có mức tăng trưởng xuất khẩu cao như dệt may tăng 31,6% (đạt 2,7 tỷ đô la), giầy dép tăng 18,7% (đạt 12,8 tỷ đô la), than đá tăng 21,2 %, hàng thủ công mĩ nghệ tăng 36,2%…Bên cạnh những mặt hàng có khả năng cạnh tranh và đạt kim ngạch xuất khẩu cao, trong thời gian vừa qua nhiều mặt hàng công nghiệp chế biến mới tham gia vào thị trường xuất khẩu và đã có được những kết quả bước đầu khả quan như sữa, dầu thực vật, xe đạp, sản phẩm cơ khí nhỏ, sản phẩm nhựa , thép….
Bên cạnh đó, các biện pháp phi thuế, như quy đinh các mặt hàng cấm xuất, nhập khẩu hoặc xuất nhập có điều kiện theo hạn ngạch và theo giấy phép xuất nhập khẩu đã giảm dần và minh bạch hơn (chỉ tính trong giai đoạn 1992- 1997, tỉ trọng hàng nhập khẩu chịu các biện pháp phi thuế quan đã giảm từ 4/5 xuống 2/5).
Bảng 4: Một số mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực
Đơn vị: triệu USD
Mặt hàng 1991 1995 2000 2001 2002
Dệt may (triệu USD) 117 850,0 1.891,9 1.975,4 2.710,0
Giày dép (triệu USD) 296,4 1.471,7 1.5559,5 1.828,0
Hải sản (triệu USD) 285 621,4 1.471,7 1.777,6 2.024,0
Điện tử, máy tính (triệu
đồng) 788,6 695,6 505,0
Than đá (1000 tấn) 1,73 2.821,0 3.251,2 4.290,0 5.870,0
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam - 2003