- Thời kỳ từ 1996 đến nay:
2. Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các ngành công nghiệp 1 Chính sách đầu tƣ
2.2.1. Chính sách tài chính
Cùng với chính sách đầu tư, chính sách tài chính - tiền tệ cũng là một trong những chính sách quan trọng góp phần khơng nhỏ khuyến khích và hỗ trợ các ngành cơng nghiệp phát triển. Vì vậy, Nhà nước thực hiện phương châm:
Ngay khi bước vào thời kỳ đổi mới các xí nghiệp cơng nghiệp phải tự bù đắp các chi phí sản xuất của mình, phải kinh doanh có lãi để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xí nghiệp.
+ Chỉ cấp phát vốn ban đầu một lần, khi có điều chỉnh về quy mơ xí nghiệp thì mức vốn sẽ được xác định lại và cấp bổ sung nếu cần.
+ Cho phép các xí nghiệp cơng nghiệp đã và đang hoạt động trong một thời gian dài giữ lại toàn bộ khấu hao để đổi mới tài sản cố định, cịn đối với các xí nghiệp mới thành lập với nguồn vốn lớn và chưa có nhu cầu đổi mới ngay thiết bị thì Nhà nước sẽ thu một phần vốn khấu hao.
+ Xoá bỏ chế độ phân phối vật tư và hàng hoá theo chỉ tiêu và giá ưu đãi cho các xí nghiệp. Trên phương diện tồn bộ nền kinh tế, Nhà nước đã xố bỏ cơ chế hai giá, sử dụng một giá thị trường và thực hiện nhiều cải cách trong chính sách thuế.
Đến năm 1990, Chính phủ đã ban hành quyết định 144/HĐBT ngày 10/5/1990 chấn chỉnh quản lý tài sản xí nghiệp quốc doanh. Quyết định này đã làm cho các xí nghiệp phải xem xét lại các khoản thu, chi, khấu hao, cho thuế, nhượng bán, thanh lý các tài sản cố định, quỹ lương, thưởng…Chính phủ cũng
SV: Vị H¶i Ỹn Líp NhËt 3 - K38 F 47 ban hành các Quyết định số 332/HĐBT, Quyết định 378/HĐBT về bảo toàn và
phát triển vốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nước và giải quyết vốn lưu động cho các xí nghiệp kinh doanh. Các Quyết định này cùng với Nghị định 368/HĐBT đã dẫn tới việc “xố sổ” nhiều doanh nghiệp cơng nghiệp Nhà nước. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đã ban hành nhiều văn bản nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp cơng nghiệp trong và ngồi quốc doanh thực hiện chế độ tài chính, nhất là những ưu đãi cho các doanh nghiệp cơng nghiệp có hàng hố xuất khẩu.
+ Đối với các vấn đề thuế khoá, Nhà nước cũng đưa ra nhiều chính sách mới. Năm 1990, Chính phủ đã ban hành 3 luật thuế là thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế lợi tức. Và việc miễn giảm thuế còn được ưu tiên đối với các doanh nghiệp công nghiệp hướng xuất khẩu, thay thế nhập khẩu như việc miễn giảm thuế đối với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao và sản xuất sản phẩm công nghệ cao trong Luật khoa học và công nghệ…
Trước sự thay đổi của điều kiện trong nước và trên thế giới, đồng thời, sau một thời gian áp dụng các luật thuế trên, chính phủ đã ban hành các luật thuế mới như thuế Thu nhập doanh nghiệp, Giá trị gia tăng, Tiêu thụ đặc biệt, và sửa đổi bổ sung thuế xuất nhập khẩu… thay thế cho các luật thuế cũ khơng cịn phù hợp. Các luật thuế này cùng với các Nghị định, Thông tư, Chỉ thị hướng dẫn thi hành các luật thuế đều đã được chú trọng đến các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Chẳng hạn với Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Chính phủ đã cho phép các doanh nghiệp tham gia cải tiến cơng nghệ khơng phải đóng thuế phần chi phí cho các hoạt động cải tiến, đổi mới cơng nghệ đó.
Thuế xuất nhập khẩu cũng đã có những thay đổi đáng kể từ khi Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN. Chính phủ đã từng bước giảm thuế quan theo Hiệp định thuế quan ASEAN (CEPT). Với việc thực hiện AFTA trong đó có việc giảm thuế xuất nhập khẩu một mặt đã tạo điều kiện cho nhiều
Đại học Ngoại Thương Hà Nội Đề tài tốt nghiệp: Chính sách cơng nghiệp của Việt Nam
Khoa Kinh tế đối ngoại trong chiến lược phát triển kinh tế hiện nay
doanh nghiệp cơng nghiệp có cơ hội xuất khẩu các sản phẩm của mình nhưng mặt khác cũng đặt họ trước sự cạnh tranh mạnh mẽ từ bên ngoài.