I. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY
4. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Từ khi luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam ra đời (ngày 29.12.1987), đã thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào nƣớc ta mặc dù môi trƣờng đầu tƣ ở Việt Nam trong thời gian qua chƣa thật thuận lợi. Mƣời năm, một thời
gian rất ngắn so với lịch sử phát triển của dân tộc, nhƣng trong lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài (tính đến hết ngày 31.12.1997) trên địa bàn cả nƣớc đã có 2320 dự án đã đƣợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký là 31,232 tỷ USD, số vốn thực hiện là 11,878 tỷ USD đạt 37% tổng số vốn đăng ký. Ta có bảng sau:
Bảng 7: ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1988 - 1997
(Tính đến 31.12.1997) Năm Số dự án Tổngsố vốn đăng
ký (triệu USD)
Tổng số vốn thực hiện (triệu USD)
Xuất khẩu (triệu USD) 1988-1990 219 1582 399 _ 1991 149 1294 221 52 1992 197 2036 398 112 1993 277 2652 1106 211 1994 367 4071 1952 352 1995 408 6616 2652 440 1996 367 8528 2371 786 1997 336 4453 2950 1500 Tổng số 2320 31232 11878
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư.
Các dự án FDI ngày càng đóng góp vai trị quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của Việt Nam. Từ năm 1992 các dự án FDI chỉ đóng góp 2% GDP của Việt Nam, thì năm 1997 tỷ lệ đóng góp là 8,6% GDP. Năm 1997, xuất khẩu của Việt Nam đạt 8,9 tỷ USD (chƣa kể dự án liên doanh dầu khí Việt -Xơ).
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi góp phần đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đóng góp vai trị quan trọng vào cơng cuộc đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hố: cụ thể các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đã đầu tƣ 80% số vốn vào lĩnh vực sản xuất, nhiều ngành ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến nhƣ ngành bƣu điện, viễn thơng, thăm dị khai thác dầu khí, sản xuất vi mạch điện tử...
Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đã tạo ra trong năm 1997: 250.000 chỗ làm việc trực tiếp, ngoài ra cịn tạo ra cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động gián tiếp trong lĩnh vực xây dựng, cung ứng nguyên liệu cho sản xuất...
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cũng đã góp phần hình thành các khu chế xuất, khu công nghiệp ở Việt nam.
Về đối tác đầu tƣ nƣớc ngoài: Nguồn FDI vào Việt Nam chủ yếu từ các nƣớc Châu Á, Nhật, NICs, các nƣớc ASEAN (chiếm 60%), các nƣớc Âu - Mỹ chiếm gần 25%. Ta có bảng sau:
Bảng 8: MƢỜI NƢỚC ĐẦU TƢ LỚN NHẤT VÀO VIỆT NAM
(Từ 1.1.1998 đến 14.12.1997)
Nước và vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu tư(USD)
1. Singapore 180 5.516.348.604 2. Đài Loan 298 4.127.146.036 3. Hàn Quốc 191 3.149.467.601 4. Nhật Bản 202 3.098.726.429 5. British Virgin Islands 67 2.705.457.201 6. Hồng Kông 175 2.382.686.687 7. Malaysia 62 1.337.975.075 8. Pháp 85 1.150.790.903 9. Thái Lan 75 1.043.113.060 10. Hoa Kỳ 58 982.689.490
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu tư.
Bên cạnh nguồn FDI, việc thu hút vốn ODA trong thời gian qua cũng đã có nhiều tiến bộ đáng kể, các vƣớng mắc về thủ tục giải ngân đang đƣợc từng bƣớc tháo gỡ, tiến độ giải ngân của một số dự án đã dƣợc đẩy mạnh. Quý I năm 1998 đã triển khai giải ngân đƣợc 250 triệu USD, bằng 15% kế hoạch năm.