II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU.
7. Biện pháp về thể chế tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu.
Nhà nƣớc đóng vai trị quyết định đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố đất nƣớc. Muốn thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng dựa vào xuất khẩu nhà nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu. Nhà nƣớc phải chủ động trong định hƣớng,tạo mơi trƣờng hành chính pháp lý, kinh tế sử dụng hiệu quả các biện pháp, cơng cụ hành chính cũng nhƣ những biện pháp cơng cụ kinh tế.
Phải tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại, nhất là quản lý xuất nhập khẩu. Các ngành, các cơ sơ sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu phải đổi mới công nghệ, tiếp thu kỹ thuật mới, phát huy lợi thế của nƣớc đi sau. Nhà nƣớc, đặc biệt là Bộ thƣơng mại, Tổng cục hải quan phải chủ động phát hiện và xử lý những mâu thuẫn nẩy sinh trong quá trình thực hiện chiến lƣợc hƣớng về xuất khẩu, kịp thời điều chỉnh những bất cập về chính sách về thể chế thƣơng mại.
Nhà nƣớc lập các viện nghiên cứu cung cấp thông tin cho các nhà xuất khẩu. Đào tạo cán bộ chuyên gia giúp các nhà xuất khẩu lập các cơ quan nhà nƣớc ở nƣớc ngoài để nghiên cứu tại chỗ tình hình thị trƣờng hàng hố, thƣơng nhân và chính sách của Chính phủ nƣớc sở tại. Phải đào tạo cán bộ, trình độ ngƣời lao động vì chiến lƣợc con ngƣời là trung tâm của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và chiến lƣợc tăng trƣởng dựa vào xuất khẩu nói riêng.
Nhà nƣớc đứng ra ký kết các hiệp định thƣơng mại, hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay nợ, viện trợ. Nhà nƣớc chủ động huy động vốn đầu tƣ cho các doanh nghiệp nhà nƣớc để đẩy mạnh sản xuất một số mặt hàng xuất khẩu có lợi.