II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH VÀ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU.
6. Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích sản xuất và đẩy mạnh sản xuất.
mạnh sản xuất.
Để khuyến khích xuất khẩu, Chính phủ đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm mở rộng xuất khẩu. Biện pháp chủ yếu là:
6.1. Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu.
Nhà nƣớc có thể trực tiếp cho nƣớc ngồi vay tiền hoặc nhà nƣớc cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc.
Nhà nƣớc trực tiếp cho nƣớc ngoài vay tiền với lãi xuất ƣu đãi để nƣớc vay sử dụng số tiền đó mua hàng của nƣớc cho vay. Hình thức này giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh đƣợc xuất khẩu, giải quyết đƣợc tình trạng dƣ thừa hàng hố ở trong nƣớc. Nhà nƣớc ta hiện nay chƣa có vốn để cho nƣớc ngoài vay với khối lƣợng lớn. tuy nhiên khi chúng ta có điều kiện chúng ta sẽ thực hiện hình thức cấp tín dụng này một cách rộng rãi hơn.
Nhà nƣớc có thể cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc. Nhiều chƣơng trình phát triển xuất khẩu khơng thể thiếu đƣợc việc cấp tín dụng của Chính phủ theo những điều kiện ƣu đãi. Các ngân hàng thƣờng hỗ trợ cho chƣơng trình xuất khẩu bằng cách cung cấp tín dụng ngắn hạn trong giai đoạn trƣớc và sau khi giao hàng.
Nhà nƣớc khi cấp lãi suất tín dụng xuất khẩu nên cấp theo lãi suất ƣu đãi thấp hơn lãi suất thƣơng mại để ngƣời xuất khẩu có thể bán đƣợc giá thấp có sức cạnh tranh ở thị trƣờng nƣớc ngồi. Lãi suất càng thấp thì chi phí xuất khẩu càng giảm và khả năng cạnh tranh của hàng hố càng mạnh.
6.2. Chính sách tỷ giá hối đối.
Tỷ giá hối đối và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực hiện chiến lƣợc hƣớng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu ta biết rằng tỷ giá hối đối chính thức khơng phải là một yếu tố duy nhất ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nƣớc. Vấn đề đối với các nhà xuất khẩu và những ngƣời cạnh tranh với hàng nhập khẩu là có đƣợc hay khơng một tỷ giá hối đối chính thức, đƣợc điều chỉnh theo lạm phát trong nƣớc và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế của các bạn hàng của họ.
Một tỷ giá hối đối chính thức đƣợc điều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đối thực tế. Tỷ giá này cho phép các nhà xuất khẩu cạnh tranh một cách thành công. Dùng cơng thức sau để tính tỷ giá hối đoái thực tế.
Tỷ giá hối đoái thực tế
=
Chỉ số giá cả nƣớc ngồi
Nếu tỷ giá hối đối chính thức cố định, chỉ số giá cả trong nƣớc tăng nên nhiều hơn so với chỉ số giá cả nƣớc ngồi thì tỷ giá hối đoái tăng lên.
Kết quả chung của tỷ giá hối đoái thực tế quá cao là nhập khẩu tăng lên và xuất khẩt giảm đi. Nếu kinh tế phải giảm mức dự trữ ngoại hối xuống hoặc phải vay mƣợn nƣớc ngoài để trang trải tài chính. Đối với các nƣớc đang phát triển việc giảm mức ngoại hối và vay mƣợn nƣớc ngồi khơng phải là giải pháp tốt, lâu dài.
Biện pháp xử lý đối với sự không ổn định của tỷ giá hối đối chính thức là tăng cƣờng kiểm sốt nhập khẩu. Song việc kiểm soát nhập khẩu thƣờng dẫn đến nạn tham nhũng hối lộ.
Biện pháp tốt hơn là phá giá (điều chỉnh) tỷ giá hối đoái thực tế. Giảm tỷ lệ lạm phát trong nƣớc đến mức nào đó và trong một khoảng thời gian dài để phục hồi đƣợc tỷ giá hối đoái thực tế.
Nhƣng khi phá giá (điều chỉnh) tỷ giá hối đối thực tế thì sẽ làm tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu. Điều này làm tăng giá sản phẩm sản xuất trong nƣớc. Nó cũng tạo ra sức ép đẻ tăng tiền cơng. Tồn bộ những yếu tố đó sẽ làm tăng lạm phát trong nƣớc. Lúc này chúng ta phải thực hiện các chính sách hỗ trợ nhƣ rút bớt các khoản chi tiêu của nhà nƣớc, đánh thuế, hạn chế tiền công, và hạn chế cho vay ngân hàng. Bên cạnh đó tỷ giá hối đối còn chịu ảnh hƣởng của thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu quá cao cũng ảnh hƣởng tới việc xuất khẩu. Lúc này Chính phủ cũng phải thực hiện các biện pháp hỗ trợ nhƣ trong trƣờng hợp phá giá tỷ giá hối đoái thực tế trên.
Hơn nữa khi nƣớc ta thành lập thị trƣờng chứng khán tập chung mà ở đó diễn ra các hoạt động mua bán tiền tệ, gọi là thị trƣờng hối đoái rất phức tạp, đa dạng. Do vậy để tránh rủi do biến động tiền tệ trong kinh doanh xuất nhập khẩu, ngƣời ta thƣờng dùng ngoại tệ thời hạn trên thị trƣờng hối đoái để đảm bảo cho việc thanh toán ngoại tệ trên thị trƣờng xuất nhập khẩu hàng hoá.
Các doanh nghiệp xuất khẩu phải luôn quan tâm đến vấn đề kinh doanh ngoại tệ chủ động kinh doanh xuất nhập khẩu phải theo dõi thƣờng xuyên tỷ giá hối đoái, tiền tệ biến động nhƣ thế nào, lãi xuất trong nƣớc và quốc tế ra sao.
6.3. Trợ cấp xuất khẩu.
Là những ƣu đãi tài chính mà nhà nƣớc dành cho các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu. Nhà nƣớc có thể trợ cấp trực tiếp hoặc trợ cấp gián tiếp.
Trợ cấp trực tiếp nhƣ nhà nƣớc áp dụng thuế suất ƣu đãi đối với hàng xuất khẩu, miễn hoặc giảm thuế đối với nhà xuất khẩu. Nhà nƣớc cho các nhà xuất khẩu đƣợc hƣởng các giá ƣu đãi cho các đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu nhƣ điện, nƣớc, vận tải, thông tin liên lạc, trợ giá xuất khẩu.
Trợ cấp gián tiếp nhƣ nhà nƣớc tài trợ cho các dịch vụ quảng cáo, triển lãm, hội trợ, đào tạo các chuyên gia về xuất khẩu.
6.4. Miễn thuế, giảm thuế và hoàn lại thuế.
Để khuyến khích xuất khẩu, nhà nƣớc quy định việc miễn giảm và hoàn lại thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu. Nhà nƣớc quy định việc miễn giảm và hoàn lại thuế cho các doamh nghiệp xuất khẩu, sản xuất hàng xuất khẩu. Theo luật thuế của nhà nƣớc ta, các hàng hố sau đây đƣợc miễn giảm, hồn lại thuế.
Hàng xuất khẩu đƣợc miễn thuế: hàng xuất khẩu trả nợ nƣớc ngồi của Chính phủ.
Hàng xuất khẩu, nhập khẩu đƣợc xét miễn thuế để khuyến khích xuất khẩu gồm: Hàng là vật tƣ nguyên liệu nhập khẩu để gia cơng cho nƣớc ngồi và xuất khẩu theo các hợp đồng gia cơng cho nƣớc ngồi. Hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và của bên nƣớc ngoài hợp tác kinh doanh.
Hàng đƣợc xét hoàn thuế gồm: hàng đã kê khai và nộp thuế nhƣng thực tế khơng xuất khẩu nữa hoặc thực tế xuất khẩu ít hơn. Hàng là vật tƣ, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu đƣợc hoàn thuế tƣơng ứng với tỷ lệ xuất khẩu thành phẩm. Hàng nhập khẩu để tái xuất, tạm xuất để tái nhập để dự hội trợ triển lãm.