- Bộ quần áo: Đây là mặt hàng bao gồm các sản phẩm rất đa dạng về mẫu mã,
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NĂM
2.3.5 Tình hình tài sản cố định
2.3.5.1 Cơ cấu tài sản cố định
* Nếu phân theo hình thái biểu hiện, TSCĐ của Cơng ty thành:
- TSCĐ hữu hình gồm:
+ Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các cơng trình xây dựng như: Nhà Văn phòng, nhà xưởng, sân, đường xá............
+ Thiết bị máy móc
+ Thiết bị thơng gió: Bao gồm điều hịa nhiệt độ các loại, dàn thơng gió + Thiết bị nhiệt: Lị sưởi.
+ Máy móc động lực: Máy biến thế, máy bơm, tủ điện. + Máy may công nghiệp và các loại máy chuyên dụng. + Máy móc thiết bị cơng tác: Máy phơtơ, máy fax, tủ lạnh.
+ Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Bao gồm các loại xe ôtô...TSCĐ khác...
- Tài sản cố định vơ hình gồm: Quyền sử dụng đất, bản quyền sáng chế, nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm vi tính, tài sản cố định vơ hình khác.
Loại TSCĐ Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007
Tài sản cố định hữu hình 174.156.072.519 178.810.729.475 135.422.105.778
Nguyên giá 268.099.437.764 245.934.291.967 179.682.008.197 Giá trị hao mòn lũy kế (93.943.365.245) (67.123.562.492) (44.259.902.419)
Tài sản cố định vơ hình 2.788.303.593 470.542.112 287.510.689
Nguyên giá 3.145.822.946 739.109.553 466.759.553
Giá trị hao mòn lũy kế (357.519.353) (268.567.441) (179.248.864) Chi phí xây dựng cơ bản
dở dang 14.916.348.405 9.053.581.877 31.595.954.490
Giá trị còn lại 191.860.724.517 188.334.853.464 167.305.570.957
Bảng 2.14. Các loại tài sản cố định năm 2007,2008 và 2009
Để biết tình trạng tài sản cố định là cũ hay mới ta đi xác định hệ số hao mòn:
Hệ số hao mòn TSCĐ
= Giá trị hao mòn lũy kế TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
* Các bảng thể hiện sự tăng, giảm tài sản qua các năm 2007, 2008, 2009
Đvt: VNĐ
STT Chỉ tiêu Loại tài sản Tổng
TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình 1 Nguyên giá
Số đầu năm 76.782.805.793 78.000.000 76.860.805.793 Tăng trong năm 104.219.233.809
Giảm trong năm 1.320.031.405
Số cuối năm 179.682.008.197 466.759.553 180.148.767.750 2 Giá trị hao mòn lũy kế
Số đầu năm 29.937.831.751 22.000.000 29.959.831.751 Tăng trong năm 15.319.004.281
Giảm trong năm 996.933.613
Số cuối năm 44.259.902.419 179.248.864 44.439.151.283 3 Giá trị còn lại
Số cuối năm 46.844.974.042 287.510.689 47.132.484.731 4 Hệ số hao mòn
Số đầu năm 0,39 0,28 0,39
Số cuối năm 0,25 0,38 0,25
(Nguồn phịng kế tốn Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.15: Tăng giảm tài sản cố định năm 2007
Đvt: VNĐ
STT Chỉ tiêu Loại tài sản Tổng
TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình 1 Nguyên giá
Số đầu năm 179.682.008.197 466.759.553 180.148.767.750 Tăng trong năm 70.154.851.238
Giảm trong năm 3.902.567.468
Số cuối năm 245.934.291.967 739.109.553 246.673.401.520 2 Giá trị hao mòn lũy
kế
Số đầu năm 44.259.902.419 179.248.864 44.439.151.283 Tăng trong năm 25.948.644.401
Giảm trong năm 3.084.984.328
Số cuối năm 67.123.562.492 268.567.441 67.392.129.933 3 Giá trị còn lại Số đầu năm 135.422.105.778 287.510.689 135.709.616.467 Số cuối năm 178.810.729.475 470.542.112 179.281.271.587 4 Hệ số hao mòn Số đầu năm 0,25 0,38 0,25 Số cuối năm 0,27 0,36 0,27
(Nguồn phịng kế tốn Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.16. Tăng giảm tài sản cố định năm 2008
Đơn vị tính: VNĐ
STT Chỉ tiêu Loại tài sản
Tổng TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình
1 Nguyên giá
Số đầu năm 245.934.291.967 739.109.553 246.673.401.520 Tăng trong năm 117.758.373.797 388.759.553 118.147.133.350 Giảm trong năm 14.921.159.642 - -
2 Giá trị hao mòn lũy kế
Số đầu năm 67.123.562.492 268.567.441 67.392.129.933 Tăng trong năm 15.759.123.099 201.648.864 15.960.771.963 Giảm trong năm 1.437.052.431 44.400.000 1.481.452.431 Số cuối năm 93.943.365.245 357.519.353 94.300.884.598 3 Giá trị còn lại Số đầu năm 46.906.962.291 56.000.000 46.962.962.291 Số cuối năm 135.422.105.778 287.510.689 135.709.616.467 4 Hệ số hao mòn Số đầu năm 0.390 0.282 0.286 Số cuối năm 0.246 0.384 0.333
(Nguồn phòng kế tốn Cơng ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.17: Tăng giảm tài sản cố định năm 2009
2.3.5.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định
Danh mục Năm
Nhà cửa, vật kiến trúc 5 – 15 năm Máy móc, thiết bị 03 – 10 năm Phương tiện vận tải 06 – 8 năm Thiết bị, dụng cụ quản lý 03 – 05 năm
Bảng 2.18: Danh mục thời gian khấu hao
Ta có các cơng thức để đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định như sau:
Nguyên giá
bình quân TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ hiện có đầu kỳ + Nguyên giá TSCĐ hiện có cuối kỳ
2
Và :
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ =
Doanh thu thuần Nguyên giá bình qn
TSCĐ
Đơn vị tính: Đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
Số tuyệt đối Số tƣơng đối(%)
1 Doanh thu thuần 343.002.846.695 613.459.959.376 270.457.112.681 78.85 2 NG bình quân
TSCĐ 128.504.786.772 213.411.084.635 84.906.297.863 66,07 3 Hiệu suất sử dụng
TSCĐ 2,67 2,87 0,20 7,52
(Nguồn phịng kế tốn Cơng ty TP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.19: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2007 và 2008
Đơn vị tính: Đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
Chênh lệch
Số tuyệt đối
Số tương đối(%) 1 Doanh thu thuần 613.459.959.376 471.347.826.846 -142.112.132.530 -
23,17 2 NG bình quân TSCĐ 213.411.084.63 5 258.959.331.115 45.548.246.480 21,34 3 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2,87 1,82 -1,05 -36,59
(Nguồn phịng kế tốn Công ty TP Đầu tư và Thương mại TNG)
Đơn vị tính: Đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2009
Chênh lệch Số tuyệt đối Số tương đối(%) 1 Doanh thu thuần 343.002.846.695 471.347.826.846 128.344.980.151 37,42 2 NG bình quân TSCĐ 128.504.786.772 258.959.331.115 130.454.544.343 101,52 3 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2,67 1,82 -0,85 -31,84
(Nguồn phịng kế tốn Cơng ty TP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.21. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2007 và 2009
Qua bảng phân tích trên ta thấy, hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2009 giảm so với năm 2007 và 2008. Nguyên nhân do:
- Công ty đã đổi mới, sửa chữa TSCĐ vì vậy đã nâng cơng suất hoạt động của máy móc lên rất nhiều, tuy nhiên số sản phẩm tiêu thụ cịn hạn chế, cho nên các máy móc hoạt động cịn cầm chừng.
- Nguyên vật liệu nhiều khi còn chưa cung ứng kịp thời đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục.
Tóm lại: Cơng suất các nhà máy của Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG
hiện chưa được sử dụng hết, các nhà máy mới hoạt động một ca. Cùng với việc đầu tư mới 60 chuyền may và thường xuyên đổi mới máy móc thiết bị cũng như tăng cường sản xuất lên hai đến ba ca/ ngày có thể đưa cơng suất của Cơng ty lên gấp 1,8 – 2,7 lần so với năm 2007.