2.3.1. Xõy dựng cỏc cụng việc thực hiện dự ỏn: (bảng dƣới) 2.3.2. Lịch trỡnh cỏc cụng việc của dự ỏn: (bảng dƣới) 2.3.2. Lịch trỡnh cỏc cụng việc của dự ỏn: (bảng dƣới)
Tờn cụng việc Cụng việc trƣớc Thời gian 1 Lập dự ỏn đầu tƣ - 3t 2 Lập thiết kế tổng dự toỏn - 3t 3 Đền bự giải phúng mặt bằng - 3t 4 San lấp mặt bằng 1,2,3 6t 5 Xõy dựng tƣờng rào 4 1t 6 Xõy dựng trạm biến ỏp 4 1t
7 Xõy nhà quản lý xớ nghiệp 4 1t
8 Xõy dựng nhà điều hành, nhà khỏch 7 6t
9 Xõy dựng xƣởng, kho, nhà ăn 8 6t
10 Xõy dựng sõn, đƣờng nội bộ 8,9 3t
11 Xõy dựng hệ thống điện 6,9 1t
12 Xõy dựng khu xử lý, hệ thống nƣớc 4,9 1t
13 Xõy dựng vƣờn hoa cõy cảnh 10 1t
14 Lắp đặt thiết bị 7,8,9 1t
15 Đƣa vào hoạt động 14 1t
16 Quyết toỏn cụng trỡnh 15 1t
17 Tổng quyết toỏn dự ỏn 16 1t
2.3.3. Biểu diễn cỏc cụng việc qua biểu đồ GANTT và sơ đồ PERT: 2.3.3.1. Vẽ sơ đồ PERT: 2.3.3.1. Vẽ sơ đồ PERT:
CHƢƠNG III – HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP 3.1. Hoạt động nghiờn cứu thị trƣờng của cụng ty
3.1.1. Thị trƣờng mục tiờu:
Thị trƣờng là tổng thể cỏc quan hệ về hàng húa, là nơi diễn ra quỏ trỡnh trao đổi, thỏa món giữa ngƣời mua và ngƣời bỏn, nhằm đi tới thống nhất về giỏ cả và số lƣợng sản phẩm, hàng húa, dịch vụ mua bỏn hay thị trƣờng bao gồm tất cả cỏc khỏch hàng tiềm ẩn cựng cú một nhu cầu hay mong muốn cụ thể về sản phẩm, hàng húa, dịch vụ, sẵn sàng và cú khả năng tham gia trao đổi để thỏa món nhu cầu và mong muốn đú.
Cụng ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành nghề: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tƣ kinh doanh hạ tầng khu cụng nghiệp, kinh doanh bất động sản, thƣơng mại, kinh doanh vận tải và đào tạo trong đú lĩnh vực hoạt động chớnh vẫn là sản xuất hàng may mặc xuất khẩu
Khỏch hàng chớnh: Khỏch hàng chớnh của cụng ty đến thời điểm hiện nay:
Khỏch hàng chớnh Nƣớc Nhón hiệu
The Children’s Place USA The Children’s Place Columbia Sportswear USA Columbia Sportswear
The Capital Garment Canada Julio, Suburbia,
Mast Industry Co., Ltd USA New York & Co. Hollister
Comtextile USA Lollytog, Lee
Centrotex & Martex Russia Hamilton, Silverline Pan-pacific Korea Target, C&A, GAP
Chico Korea Bershka
Steve & Barry USA Steve & Barry
Khỏch hàng tiềm năng: Cụng ty sẽ đẩy mạnh phỏt triển thị trƣờng Chõu Âu, Mờ-hi-cụ, Nam Mỹ và Nhật Bản. Đồng thời, Cụng ty sẽ tiếp tục mở rộng và phỏt triển thị trƣờng nội địa. Để tiếp cận cỏc khỏch hàng mới, nhất là tại thị trƣờng xuất khẩu, Cụng ty cũng thƣờng xuyờn tham gia cỏc hội chợ quốc tế (nhƣ hội chợ hàng dệt may tại Hoa Kỳ, Đức, Trung Quốc, Hồng Kong.) và cỏc chƣơng trỡnh xỳc tiến
thƣơng mại cấp Quốc gia, cỏc chƣơng trỡnh liờn kết với Vinatex và Vitas, cỏc hội thảo về dệt may xuất khẩu tổ chức tại Hà Nội, cỏc đơn vị trong ngành
3.1.2. Đỏnh giỏ dung lƣợng thị phần, thị trƣờng:
Thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm của cụng ty TNG qua 1 số năm .
( Đơn vị tớnh : 1000 USD)
Năm USA Canada EU Thị trƣờng khỏc Tổng
2007 4.622 906 3.131 499 9.156 2008 4.477 878 3.568 322 9.244 2009 7.108 968 2.713 694 11.484 7 thỏng 2010 5.727 714 220 1.269 7.931 Cộng 21.934 3.466 9.633 2.784 37.817 Tỷ lệ % 58 9.2 25.5 7.3 100
(Nguồn: Phũng kinh doanh XNK cụng ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG)
Ta thấy:
+ Thị trƣờng của Mỹ chiếm tỷ trọng bỡnh quõn là 58% và cú xu hƣớng tăng cao, 7 thỏng đầu năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 5.7 triệu USD trong đú Mỹ chiếm tới 72.2%.
+ Thị trƣờng Canada chiếm tỷ trọng bỡnh quõn 9.2% và cũng cú xu hƣớng tăng cao, 7 thỏng đầu năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 714.000 USD chiếm 74% so với thực hiện cả năm 2009 và chiếm tỷ trọng 9% .
+ Thị trƣờng EU chiếm tỷ trọng bỡnh quõn 25.5% nhƣng 7 thỏng đầu năm 2010 cú xu hƣớng giảm xuống cũn 2.7%, sức cạnh tranh sản phẩm của cụng ty tại thị trƣờng này cú xu hƣớng giảm.
Qua nghiờn cứu cỏc chỉ tiờu trờn chỳng ta nhận thấy khỏch hàng chớnh của cụng ty vẫn là thị trƣờng cỏc nƣớc chõu Âu và chõu Mĩ, đặc biệt là Mĩ chiếm tỷ trọng bỡnh quõn là 58% và cú xu hƣớng tăng cao. Chớnh vỡ vậy mà cụng ty hiện đó cú chiến lƣợc marketing dành riờng cho những thị trƣờng đầy tiềm năng này. Sau đõy chỳng ta sẽ tỡm hiểu về thực trạng marketing ở thị trƣờng xuất khẩu của cụng ty.
3.1.3. Thực trạng marketing ở thị trƣờng nƣớc ngoài. a. Phõn đoạn thị trƣờng . a. Phõn đoạn thị trƣờng .
Phõn đoạn thị trƣờng nƣớc ngoài cho mặt hàng may mặc sẵn mà cụng ty hiện nay đang nhắm tới là tầng lớp những ngƣời trẻ tuổi, thanh thiếu niờn và một bộ phận những khỏch hàng ở độ tuổi trung niờn. Đa số những khỏch hàng này là những ngƣời cú thu nhập thấp hoặc ở mức trung bỡnh ở Mỹ.
Với mặt hàng ỏo T-shirt, polo shirt, ỏo jacket chủ yếu là cỏc gam màu sang, núng là những mặt hàng dành cho những khỏch hàng trẻ, chủ yếu ở độ tuổi thanh niờn nờn mẫu mó đa dạng và nhanh đƣợc thay đổi do đặc điểm thị hiếu của nhúm khỏch hàng này.
Với mặt hàng ỏo sơ mi thỡ chủ yếu khỏch hàng là những ngƣời lớn tuổi, làm việc tại cỏc văn phũng, cụng sở.
b. Một số khỏch hàng ở Mỹ của cụng ty năm 2010
Với việc Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO thỡ mọi quy định về hạn ngạch vào thị trƣờng Mỹ đó đƣợc bói bỏ. Cơ hội mở ra rất lớn cho ngành dệt may Việt Nam núi chung và Cụng ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG núi riờng. Thị trƣờng xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ của cụng ty đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Một số khỏch hàng ở Mỹ của cụng ty năm 2010 (Đơn vị tớnh: USD)
STT Tờn khỏch hàng Thành Phố Tờn sản phẩm Hỡnh thức
xuất
Kim ngạch
1 John Keler NewYork Áo sơ mi Gia cụng 39.952
2 Gonnix NewYork Áo jacket Gia cụng 15.104
3 Logat Chicago Áo sơ mi Gia cụng 57.681
4 Jenni Chicago Áo jacket Gia cụng 40.769
5 Alex Oashington Áo T-shirt Trực tiếp 6.241
6 Kelly Califonia Quần ỏo bũ trẻ em Gia cụng 18.231
7 Negot Califonia Áo sơ mi Trực tiếp 17.039
8 Vadire Arizona Quần ỏo bũ trẻ em Gia cụng 96.210
9 Socrle Arizona Áo Polo Shirt Trực tiếp 3.303
(Nguồn: Phũng kinh doanh XNK cụng ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG)
3.1.4. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới:
Để tăng tớnh chủ động về sản xuất sản phẩm và đa dạng hoỏ chủng loại, mở rộng thị phần trong nƣớc, năm 2011 TNG chỳ trọng thị trƣờng nội địa, tập trung từ khõu chọn dũng sản phẩm mà Cụng ty cú thế mạnh phự hợp với thị trƣờng nhƣ ỏo
bộo, ỏo jỏc kột, quần súoc, quần ỏo trẻ em...đến khõu làm mẫu, đăng ký nhón mỏc sản phẩm, hệ thống nhận diện thƣơng hiệu, lập hệ thống cửa hàng phõn phối và tiến tới liờn kết với cỏc hóng bỏn lẻ nhƣ Big C, METRO... dự kiến đến năm 2012 doanh thu nội địa chiếm 10-15%/ tổng doanh thu toàn cụng ty.
3.1.5. Dự bỏo nhu cầu thị trƣờng tƣơng lai:
Qua nghiờn cứu thị trƣờng cụng ty dự bỏo thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm cho những năm tới:
Thị trƣờng Canada vỡ thị trƣờng này đó đƣợc dỡ bỏ hạn ngạch sản phẩm của cụng ty sẽ thõm nhập sõu hơn vào thị trƣờng này.
Ảnh hƣởng của nền kinh tế suy thoỏi thế giới đặc biệt là Mỹ thờm vào đú thỏng 2 - 2009 ủy ban giỏm sỏt an toàn sản phẩm tiờu dựng của Mỹ ỏp đặt thờm 1 số biện phỏp kiểm tra nghiờm ngặt với cỏc sản phẩm dệt may nhập khẩu vào nƣớc này, gõy ra một số khú khăn cho sản phẩm của cụng ty khi mà thị trƣờng tiờu thụ sản phẩm chớnh của cụng ty là Mỹ. Nhƣng khụng vỡ thế mà bỏ qua thị trƣờng này vỡ ở thị trƣờng này cụng ty đó cú một số khỏch hàng ruột nhƣ: The childrens place, Pan – pacifc … đõy là những cụng ty lớn và cú uy tớn. Do vậy trong 1 vài năm tới cụng ty cú thể giảm xuất khẩu sang thị trƣờng này nhƣng đõy vẫn là thị trƣờng mục tiờu của cụng ty.
Hƣớng sản phẩm vào thị trƣờng nội địa đõy cũng là 1 thị trƣờng tiềm năng cần quan tõm.
3.1.6. Đối thủ cạnh tranh:
- Cạnh tranh trong nƣớc: cỏc doanh nghiệp may xuất khẩu trong nƣớc cũng rất đụng đảo. Vớ dụ nhƣ: Cụng ty may Việt Tiến, cụng ty may 10, Vinatex Mart…Cỏc cụng ty trong nghành này cạnh tranh chủ yếu bằng năng lực sản xuất và giỏ cả
- Cạnh tranh nƣớc ngoài: Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia,.. Đõy là cỏc đối thủ của cả nghành dệt may Việt Nam núi chung và của cụng ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG núi riờng. Đõy là những đối thủ lớn cú cụng nghệ sản xuất cao, năng lực sản xuất dồi dào, mạng lƣới phõn phối rộng khắp và nhiều kinh nghiờm trờn trƣờng quốc tế. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO những ƣu đói của nhà nƣớc về việc trợ cấp hoặc vay tớn dụng ƣu đói, hay miễn giảm thuế... sẽ bị bói bỏ theo. Chỉ những doanh nghiệp cú nội lực thực sự mới cú thể cạnh tranh đƣợc.
3.1.6. Mục tiờu phỏt triển khỏch hàng của cụng ty trong thời gian tới. Mục tiờu : Mục tiờu :
Cỏc chỉ tiờu kế hoạch năm 2011:
- Cụng ty cố gắng phấn đấu đạt sản lƣợng trờn 6.000.000 sản phẩm.
- Tổng doanh thu dự kiến đạt 6.725.000.000 USD, kim ngạch xuất khẩu đạt 394.400.000 USD.
- Lợi nhuận dự kiến đạt 320.000.000 triệu đồng. - Thu nhập bỡnh quõn đạt 3.300 triệu đồng.
- Tỷ lệ sử dụng nguyờn phụ liệu trong nƣớc để may xuất khẩu đến năm 2012 dự kiến đạt 70%.
- Tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2008-2013 là từ 12% - 18%.
- Tổng số vốn đầu tƣ trong giai đoạn này là trờn 600 tỷ đồng, trong đú vốn chủ sở hữu chiếm trờn 65%, vốn vay là 35%.
3.2. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty: 3. 2.1. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng của mụi trƣờng vi mụ 3. 2.1. Cỏc yếu tố ảnh hƣởng của mụi trƣờng vi mụ
3.2.1.1. Cỏc lực lượng bờn trong cụng ty:
Nguồn lực của cụng ty:
+ Với đội cụng nhõn cú tớnh chuyờn nghiệp, giàu kinh nghiệm, làm việc chuyờn mụn húa năng suất lao động cao.
+ Một cụng ty cú đội ngũ nhõn viờn trẻ nhiệt tỡnh sỏng tạo trong cụng việc, cú đầy đủ chuyờn mụn và những kỹ năng cần thiết thỡ cụng ty đú phỏt triển mạnh và bền vững.
Ban lónh đạo cụng ty luụn cố gắng tạo lập một mụi trƣờng làm việc lành mạnh, thoải mỏi nhằm phỏt huy sức sỏng tạo, tớnh chủ động, năng lực của cỏc bộ phận bằng cỏch đổi mới cơ chế quản lý bằng cơ chế khoỏn quản lý, ỏp dụng sự tiến bộ của cụng nghệ thụng tin vào trong cụng tỏc quản lý hoạt động kinh doanh cũng nhƣ quản lý con ngƣời. Đồng thời Cụng ty đó đề ta những chủ trƣơng, biện phỏp, phƣơng hƣớng trong thời gian tới, phõn định rừ ràng chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ của cỏc tổ chức đảng, chớnh quyền, đoàn thể, tập hợp đƣợc một lực lƣợng nhõn viờn đồn kết. Cụng ty đó xõy dựng cho mỡnh phong cỏch làm việc riờng
thụng qua bảng nội quy, quy chế; tạo sự cụng bằng hợp lý cho ngƣời lao động cả về vật chất lẫn tinh thần; xõy dựng đƣợc một tập thể vững mạnh đoàn kết.
3.2.1.2. Cỏc lực lượng bờn ngoài cụng ty: Cỏc nhà cung ứng nguyờn vật liệu:
- Nguyờn vật liệu của Cụng ty đƣợc cung cấp bởi nhiều nguồn khỏc nhau, cả trong nƣớc (5,5%) và nƣớc ngoài ( 94,5 %). Nguồn cung cấp nguyờn phụ liệu của Cụng ty chủ yếu là từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Đài Loan, do chất lƣợng đỏp ứng đƣợc yờu cầu, chủng loại phong phỳ và giỏ cả cạnh tranh.
- Mặc dự nguồn cung cấp nguyờn phụ liệu trong nƣớc khụng sẵn ( 94,5 % nguyờn phụ liệu phải nhập khẩu) song nguồn cung cấp từ cỏc nƣớc Trung Quốc, Hồng Kụng… lại khỏ dồi dào, phong phỳ, giỏ cả hợp lý và rất cạnh tranh. Ngoài ra đõy đều là những thị trƣờng cú ngành may mặc khỏ phỏt triển, vị trớ địa lý lại khỏ thuận lợi nờn việc tiếp cận cỏc nguồn cung này khỏ dễ dàng. Nhờ xõy dựng đƣợc quan hệ tốt với cỏc nhà cung cấp, Cụng ty đó tỡm kiếm đƣợc nguồn nguyờn vật liệu đỏp ứng hơn 90% nguyờn phụ liệu cần thiết cho hoạt động sản xuất cho năm 2011 và cỏc năm tiếp theo
Đối thủ cạnh tranh:
- Cạnh tranh nội địa: cỏc doanh nghiệp may xuất khẩu trong nƣớc cũng rất đụng đảo. Vớ dụ nhƣ: Cụng ty may Việt Tiến, cụng ty may 10, Vinatex Mart…
- Cạnh tranh xuất khẩu: Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia,.. Đõy là cỏc đối thủ nặng ký của cả nghành dệt may Việt Nam núi chung và của cụng ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG núi riờng.
Trung gian Marketing:
Vỡ là cụng ty xuất khẩu hàng may mặc nờn khỏch hàng của cụng ty chủ yếu là khỏch hàng cụng nghiệp (The children’s Place, Culumbia Sporrtswear…của Mỹ ); ( Pan-pacific, Youngone .. của Hàn Quốc ). Vỡ thế cụng ty sử dụng hai kờnh phõn phối là phõn phối trực tiếp và kờnh phõn phối cấp 1.
Khỏch hàng:
Là những ngƣời tiờu dựng sản phẩm của cụng ty cú tỏc động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Số lƣợng khỏch hàng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào chất lƣợng sản phẩm của cụng ty. Cỏc sản phẩm luụn hƣớng tới khỏch hàng
nhằm đỏp ứng thảo mỏn nhu cầu của khỏch hàng một cỏch tốt nhất "Khỏch hàng là thƣợng đế".
3.2.2. Cỏc yếu tố mụi trƣờng vĩ mụ ảnh hƣởng đến doanh nghiệp
3.2.2.1. Nhõn khẩu:
Việt Nam là quốc gia đụng cƣ, vỡ vậy đõy là một thị trƣờng tiềm năng và rộng lớn cho cỏc doanh nghiệp may mặc trong đú cú TNG. Ngoài ra, khi đời sống của dõn cƣ tăng lờn, nhu cầu của ngƣời tiờu dựng thay đổi từ “ăn no mặc ấm” chuyển sang nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp”, cũng là cơ hội rất lớn cho toàn ngành may mặc.
3.2.2.2. Khoa học kỹ thuật:
Từ sau khi cổ phần húa, cụng ty đó đầu tƣ cỏc thiết bị chuyờn dựng tự động tiờn tiến, hiện đại. Đến nay tổng giỏ trị đầu tƣ vào mỏy múc thiết bị lờn đến trờn 135,5 tỷ bằng nhiều nguồn vốn khỏc nhau để nõng cao năng suất và đỏp ứng cỏc yờu cầu ngày càng cao của khỏch hàng.
3.2.2.3. Chớnh trị, văn hoỏ, phỏp luật:
- Văn húa: văn húa của cỏc quốc gia ảnh hƣởng đến việc tiờu dựng sản phẩm - Phỏp luật:
+ Nhón hiệu thƣơng mại của cụng ty là LIMA và TNG đó đƣợc đăng ký với cơ quan hữu quan. Ngồi ra, với vị thế và uy tớn của cụng ty đó đƣợc cỏc khỏch hàng tớn nhiệm ủy quyền sản xuất cỏc nhón hiệu nhƣ: The Childrensplace, Columbia Sportswear, Julio, Lolitog, GAP, JC Penney, Target, Steve
+ Mụi trƣờng chớnh sỏch chƣa thuận lợi, bản thõn cỏc chớnh sỏch của Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hoàn chỉnh, trong khi cỏc cỏn bộ xõy dựng và thực thi chớnh sỏch cũng nhƣ cỏc cỏn bộ tham gia xỳc tiến thƣơng mại cũn yếu, đặc biờt là hạn chế về chuyờn mụn, ngoại ngữ, kỹ năng.
3.2.2.4. Mụi trƣờng kinh tế:
Khi mức sống của ngƣời dõn Việt Nam tăng cao hơn do nền kinh tế hội nhập và phỏt triển nờn mức tiờu dựng cũng cao hơn, từ đú tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại phỏt triển.
3.3. Hoạt động Marketing mix của doanh nghiệp: 3.3.1. Chớnh sỏch sản phẩm: 3.3.1. Chớnh sỏch sản phẩm:
Để đảm bảo cỏc yờu cầu kỹ thuật trong quỏ trỡnh xõy dựng và chuẩn hoỏ cỏc quy trỡnh chuẩn cho mọi khõu của quỏ trỡnh sản xuất, từ khi nhập đầu vào đến khi ra sản phẩm cuối cựng, Cụng ty đó mời Trung tõm chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn tại Hà Nội tƣ vấn xõy dựng quy trỡnh và đào tào cho cỏn bộ cụng nhõn viờn của