Cụng tỏc lập kế hoạch điều độ sản xuất:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 49 - 53)

CHƢƠNG 4 : QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG NGUYấN VẬT LIỆU

4.3. Cụng tỏc lập kế hoạch điều độ sản xuất:

Cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất

+ Chuẩn bị sản xuất: Chế thử sản phẩm, nghiờn cứu xõy dựng cỏc quy trỡnh

hƣớng dẫn, tiờu chuẩn kinh tế, chuẩn bị cỏc loại mỏy múc thiết bị và cỏc tài liệu liờn quan, chuẩn bị đầy đủ nguyờn phụ liệu phục vụ cho sản xuất.

+ Cụng đoạn cắt: Chịu trỏch nhiệm cắt cỏc loại nguyờn liệu theo mẫu bao

gồm: lút, búng... và ộp mex vào cỏc chi tiết theo quy định, đặc biệt phải cung cấp đầy đủ và kịp thời bỏn thành phẩm cho cụng đoạn may.

+ Cụng đoạn may: Chịu trỏch nhiệm lắp rỏp cỏc chi tiết để tạo thành sản phẩm,

thựa đớnh cỳc theo quy định cụ thể của từng đơn đặt hàng. Trong giai đoạn này cụng việc cũng đƣợc chuyờn mụn hoỏ cho từng nhúm nhƣ: May cổ, may tay, may thõn, vào khỏo, thựa khuyết...

+ Cụng đoạn thờu in: Chịu trỏch nhiệm thờu, in cỏc họa tiết vào chi tiết trờn

sản phẩm theo quy định, theo cỏc đơn đặt hàng.

+ Cụng đoạn Là, gấp: Cú nhiệm vụ là, gấp cỏc sản phẩm theo quy định

+ Giặt: Chỉ ỏp dụng đối với cỏc đơn đặt hàng vải giặt, chịu trỏch nhiệm giặt sản phẩm hoàn thành sau cụng đoạn may theo yờu cầu cụ thể của từng đơn đặt hàng.

+ Đúng gúi: Chịu trỏch nhiệm bao gúi sản phẩm vào thựng caston theo tỷ lệ và số lƣợng quy định cụ thể của từng đơn đặt hàng. Và khỏi quỏt qua sơ đồ:

Dựa vào cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất cụng ty TNG xõy dựng kế hoạch

TNG đó đảm bảo thực hiện cỏc kế hoạch điều độ sản xuất theo cỏc bước:

Tổ chức tổng hợp, cõn đối xõy dựng kế hoạch hàng thỏng, quý, năm để trỡnh lờn tổng giỏm đốc phờ duyệt và triển khai.

Tổ chức đụn đốc kiểm tra thực hiện kế hoạch sản xuất hàng thỏng của cỏc đơn vị trong cụng ty.

Căn cứ vào thị trƣờng tiờu thụ tổ chức biờn tập, tỏc nghiệp và điều chỉnh kế hoạch hàng thỏng, hàng tuần theo lụ hàng cho phõn xƣởng cỏn.

Phối hợp với cỏc đơn vị cõn đối chuẩn bị vật tƣ, nguyờn liệu, và năng lƣợng. Triển khai hƣớng dẫn và kiểm tra cỏc đơn vị thực hiện cỏc mệnh lệnh về sản xuất và chỉ thị về sản xuất của tổng giỏm đốc cụng ty.

Tham gia biờn tập cỏc kế hoạch mua sắm thiết bị mỏy múc, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuộc nguồn vốn phỏt triển sản xuất của cụng ty và thực hiện điều động thiết bị trong cụng ty, tham gia tổ chức quy hoạch mặt bằng cụng ty , đồng thời đụn đốc kiểm tra cỏc đơn vị quản lý.

Cỏc bước sản xuất sản phẩm:

Sơ đồ quy trỡnh SXSP của Cụng ty (nguồn: phũng quản lý chất lƣợng)

KCS (+ ) (+ ) (+ ) (+ ) (+ ) (+ ) (+ ) (+ ) (-) (-) (-) (-) Ghi chỳ: KCS: Kiểm tra chất lƣợng

(-) Kết quả sau kiểm tra sản phẩm khụng đạt yờu cầu.

(+) Kết quả sau kiểm tra sản phẩm đạt yờu cầu. (+ ) Chuẩn bị SX KCS Kho TP May Cắt KCS Là gấp KCS (-) Đúng gúi KCS (-) (+) (-) (+) KCS (+ ) Thờu in Giặt là

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

Một số nhận xột về những ƣu, nhƣợc điểm của cụng ty

Qua nột thời gian thực tế tại Cụng ty Cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG, em cú một số nhận xột: nhỡn chung hoạt động kinh doanh của cụng ty là ổn định, doanh thu và lợi nhuận năm sau luụn cao hơn năm trƣớc, phản ỏnh hiệu quả kinh doanh của toàn cụng ty. Sau đõy là một số nhận xột về ƣu, nhƣợc điểm và đề xuất một số giải phỏp để cụng ty hoạt động cú hiệu quả hơn.

1. Ƣu điểm:

 Cơ cấu bộ mỏy hợp lý. Cỏn bộ nhõn viờn cú trỡnh độ cao, nhiệt tỡnh, năng động và sỏng tạo. Đội ngũ lao động lớn cú tay nghề

 Biết phối hợp đồng bộ trong phõn cụng cụng tỏc  Đầu tƣ trang thiết bị mỏy múc quy mụ lớn, hiện đại.

 Cơ sở vật chất của cụng ty phục vụ cho cụng tỏc quản lý rất đồng bộ, hiện đại nhằm phục vụ tốt cho cụng tỏc quản lý.

 Nếp sống văn húa doanh nghiệp lành mạnh, cỏc thành viờn cú tinh thần đoàn kết, giỳp đỡ nhau trong cụng việc.

 Ngoài việc đảm bảo lợi ớch cho cỏc thành viờn trong cụng ty cũn đỏp ứng đƣợc cỏc mục tiờu xó hội.

 Khụng ngừng nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng, tạo đựơc uy tớn đối với đối tỏc, khỏch hàng thụng qua chất lƣợng sản phẩm.

2. Hạn chế:

Bờn cạnh những ƣu điểm mà cụng ty đó đạt đƣợc, vẫn cũn tồn tại một số hạn chế mà cụng ty cần phải khắc phục nhƣ sau :

 Khụng cú bộ phận chuyờn phụ trỏch vấn đề marketing nờn hoạt động marketing của cụng ty cũn kộm, làm giảm khả năng cạnh tranh của cụng ty trờn thị trƣờng.

 Nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm kộm, chủ yếu sản xuất sản phẩm theo đơn hàng của khỏch hàng

3. Một số biện phỏp khắc phục hạn chế

 Trong tƣơng lai, cụng ty cần thành lập thờm một phũng marketing hỗ trợ cho phũng sản xuất và tổ chức, xõy dựng một bộ phận marketing chuyờn nghiệp làm tăng khả năng cạnh tranh của cụng ty trờn thị trƣờng.

 Tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng bằng mọi phƣơng phỏp nhƣ : phỏt triển hoạt động marketing, đầu tƣ xõy dựng, khẳng định uy tớn qua chất lƣợng cỏc sản phẩm

 Tăng đầu tƣ nghiờn cứu nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm để xõy dựng một thƣơng hiệu TNG cú uy tớn trờn thị trƣờng quốc tế.

 Cụng ty cần mở rộng hệ thống tiờu thụ cũng nhƣ kờnh phõn phối tại thị trƣờng nội địa vỡ Việt Nam hiện nay cũng là một trong những thị trƣờng rất cú tiềm năng nhƣng doanh thu của toàn cụng ty trờn thị trƣờng nội địa chỉ chiếm 5% cũn lại 95% là xuất khẩu.

 Cần xõy dựng kờnh phõn phối đa dạng hơn nữa để khai thỏc thị trƣờng nội địa một cỏch tốt nhất. Tăng cƣờng sử dụng cỏc nguồn nguyờn liệu trong nƣớc nhằm hạ giỏ thành sản phẩm và xỏc định cỏc mặt hàng trọng điểm và mũi nhọn trờn thị trƣờng nội địa mà doanh nghiệp cần chiếm lĩnh.

KẾT LUẬN:

Sau thời gian một thỏng thực tế tại Cụng ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG bằng những kiến thức của mỡnh em đó nhận thấy đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng nhƣ những nguy cơ đe doạ của cụng ty. Tuy nhiờn, với sự lónh đạo của Ban giỏm đốc cựng sự cố gắng của toàn thể cỏn bộ nhõn viờn. Cụng ty đó tận dụng đƣợc những thế mạnh của mỡnh, dần khắc phục những khú khăn để ngày càng mở rộng thị trƣờng, nõng cao vị thế trờn thị trƣờng ngày càng cạnh tranh khốc liệt.

Đợt thực tế tại Cụng ty đó giỳp chỳng em bổ sung thờm cỏc kiến thức thực tế về quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, cỏc phƣơng phỏp cỏch thức tổ chức quản lý đƣợc ỏp dụng, và mối quan hệ giữa cỏc yếu tố đƣợc sử dụng nhƣ nguồn vốn, nhõn lực trong Cụng ty, quỏ trỡnh lập kế hoạch và tỡm hiểu nghiờn cứu về marketing của một doanh nghiệp. Và đú là cơ sở tiền đề để sau khi ra trƣờng chỳng em khụng khỏi bỡ ngỡ trƣớc mụi trƣờng doanh nghiệp.

Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu tại Cụng ty nhờ cú đƣợc sự giỳp đỡ chỉ bảo tận của cỏc cụ chỳ, cỏc anh chị trong cụng ty và đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tỡnh của cụ giỏo Phạm Thị Thanh Mai, chỳng em đó hồn thành bỏo cỏo thực tế này. Do kiến thức cũn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nờn bài bỏo cỏo cũn nhiều thiếu sút, em mong đƣợc sự đúng gúp ý kiến của cụ giỏo và cỏc anh chị trong cụng ty.

Một lần nữa em xin chõn thành cỏm ơn cụ giỏo Phạm Thị Thanh Mai đó hƣớng dẫn em trong quỏ trinh thực tế và chỉ cho em những vấn đề cũn thiếu sút của bài bỏo cỏo này. Em xin chõn thành cảm ơn cỏc cụ chỳ, anh chị trong cụng ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG đó cung cấp tài liệu và thong tin giỳp em hoàn thành tốt quỏ trỡnh thực tế tại cụng ty.

Thỏi Nguyờn, ngày 31 thỏng 5 năm 2011

Sinh viờn Trƣơng Thị Chõu

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (Trang 49 - 53)