PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG NĂM 2004 CỦA CÔNG

Một phần của tài liệu Bảo hiểm kết hợp con người thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 54)

CƠNG TY BẢO MINH.

Để có thể hoạch định ra một hƣớng đi đúng đắn, đòi hỏi lãnh đạo cơ quan, doanh nghiệp phải có những cơ sở đáng tin cậy, cơ sở đó đƣợc tạo dựng nên từ việc phân tích hiện trạng đến những dự đốn về xu hƣớng xảy ra. Đối với một doanh nghiệp kinh doanh cơng việc đó có ảnh hƣởng lớn đến sự sống cịn của chính bản thân nó và có tác động đến lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh. Với ngành bảo hiểm, điều đó có liên quan đến hàng loạt các vấn đề khác nhƣ: Ngân hàng, tài chính cũng nhƣ những vấn đề xã hội khác: việc làm, đảm bảo xã hội. Đặc biệt là với Bảo Minh doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc xếp hạng đặc biệt mà cụ thể hơn là Bảo Minh Hà Nội với các phịng ban hoạt động trên địa bàn thủ đơ (Trong đó có văn phịng khu vực 6) nó khơng chỉ bó hẹp ở tầm vi mơ mà nó cịn đƣợc xét ở tầm vĩ mô.

Trong những năm vừa qua, hoạt động bảo hiểm nói chung cũng nhƣ bảo hiểm con ngƣời nói riêng đã khẳng định đƣợc tính thiết thực, ƣu việt của nó. Tuy nhiên, đã là kinh doanh thì việc thăng trầm là điều không tránh khỏi. Từ năm 2001 đến năm 2003 là giai đoạn đã đánh dấu thêm những bƣớc phát triển của thị

những năm bắt đầu thực hiện việc thi hành luật kinh doanh bảo hiểm cho nên thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam chịu nhiều tác động và ảnh hƣởng của thị trƣờng toàn cầu.

Năm 2002, mục tiêu tăng trƣởng của nền kinh tế là chỉ tiêu GDP tăng 7% - 7.3%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14%, nông nghiệp tăng 4.2%, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 10% - 13%, tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội chiếm 32% GDP. Đây là năm thứ 2 thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã hội và cũng là năm Luật kinh doanh bảo hiểm cùng các văn bản pháp quy hƣớng dẫn đi vào thực hiện 1 cách đồng bộ và hồn chỉnh. Bên cạnh đó, Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ chính thức có hiệu lực, thị trƣờng bảo hiểm sẽ bƣớc sang một thời kỳ mới trong xu thế hội nhập có lộ trình để phát triển. Nền kinh tế thế giới và thị trƣờng bảo hiểm toàn cầu vẫn đang trong giai đoạn gay go, đang cố gắng vƣợt qua thời kỳ khó khăn nghiêm trọng này. Những thuận lợi cơ bản và những cơ hội đồng thời cũng là những thách thức cạnh tranh khó khăn đan xen sẽ tác động lớn tới các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, các doanh nghiệp Nhà nƣớc sẽ cần tăng cƣờng năng lực cạnh tranh để giữ vai trị chủ đạo.

Tình trạng trên báo hiệu hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam ngày càng sôi động hơn, một số doanh nghiệp mới sẽ xuất hiện. Sản phẩm sẽ đƣợc cung cấp ngày càng đa dạng, cạnh tranh sẽ đƣa tới khách hàng sự phục vụ tận tình hơn nhằm góp phần tạo lập môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn và hoàn hảo, phục vụ phát triển nền kinh tế, xã hội.

Xuất phát từ những nhận thức đó, cơng ty Bảo Minh đề ra phƣơng hƣớng chung, quán triệt tới các Chi nhánh, các phòng khu vực:

Chủ trương: Chuyển hẳn sang quản lý theo hiệu quả kinh doanh, tăng

Biện pháp thực hiện:

- Giữ vững việc giao định mức lƣơng theo hiệu quả. - Thực hiện đánh giá đơn vị, đánh giá cán bộ hàng năm.

- Nâng cao chất lƣợng hoạt động của các phịng thuộc văn phịng chính, thành lập phòng thị trƣờng và quản lý đại lý.

- Thực hiện luân chuyển và bồi dƣỡng cán bộ kế cận.

- Hồn thành chƣơng trình phần mềm kế tốn SAP và phát triển các phần mềm khác.

- Tiếp tục hồn chỉnh chƣơng trình giáo án và chuẩn bị cho việc xây dựng cơ sở vật chất Trung tâm bồi dƣỡng nghiệp vụ.

- Đẩy mạnh công tác chuyển Bảo Minh thành Công ty cổ phần bảo hiểm vốn nhà nƣớc là chủ yếu.

Với phòng bảo hiểm khu vực 6, một thành viên tiên tiến của Bảo Minh Hà Nội, phƣơng thức của Công ty đã đƣợc cán bộ nhân viên trong phòng quán triệt. Những nghiệp vụ truyền thống và có tỷ trọng doanh thu cao nhƣ: bảo hiểm kết hợp con ngƣời, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ ba… đƣợc tập trung chú ý nhằm duy trì phát triển. Bên cạnh đó, phịng cũng cố gắng nhằm mở thêm nghiệp vụ khác nhƣ: bảo hiểm du lịch, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa, bảo hiểm xây dựng lắp đặt…

Một phần của tài liệu Bảo hiểm kết hợp con người thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 54)