8. Cấu tru ́c của đề tài
3.3.3. Đối với Phòng giáo dục
- Bộ phận chuyên môn mở chuyên đề dạy phân môn Chính tả để Phó hiệu trưởng và Tổ trưởng chuyên môn phổ biến rộng rãi đến giáo viên giảng dạy được tốt hơn.
- Các cấp quản lí chuyên môn tạo mọi điều kiện, khuyến khích giáo viên chủ động trong việc khai thác nội dung, sáng tạo và xây dựng các kiểu bài tập phù hợp để giúp học sinh khắc phục lỗi chính tả cho học sinh.
- Cung cấp các tài liệu về Nghiên cứu tiếng Việt, từ điển tiếng Việt. - Tổ chức các chuyên đề về giảng dạy phân môn Chính tả.
- Cung cấp kịp thời các phương tiện dạy học phục vụ cho môn học. Từ những kết quả thu được , tôi nhận thấy các biê ̣n pháp khắc phu ̣c lỗi chính tả cho HS không chỉ áp dụng tốt đối với HS lớp 3 mà còn có thể áp dụng cho nhiều khối lớp ở bậc Tiểu ho ̣c.
Để hoàn thành khóa luâ ̣n , bản thân tôi đã có nhiều cố gắng , song do trình độ và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế , thời gian thì hạn hẹp nên chắc chắn rằng trang khoa luâ ̣n này không thể tránh khỏi những những thiếu sót.
Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý kiến, chỉ bảo giúp đỡ của thầy cô giáo và các bạn để khóa luâ ̣n này được hoàn thiện hơn , giúp tôi sau này áp dụng vào giảng dạy có hiệu quả.
54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo ( dự án phát triển GV tiểu học ) (2005), đổi mới phương pháp dạy học tiểu học, NXBGDHN.
2. Dự án phát triển GVTH (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu
học, NXBGD.
3. Dự án PTGVTH - BGD và ĐT (2006), Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, NXBGD.
4. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt (giáo trình chính thức đào tạo GV tiểu học), NXBGD.
5. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, dự án phát triển GV tiểu học, NXBGD - NXBĐHSP.
6. Lê Thị Xuân Yến, Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học, NXBGD.
7. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), SGK Tiếng Việt 3, tập 1+2,
NXBGD.
8. Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt, NXBGD. 9. Nguyễn Sinh Huy (1997), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXBGD. 10. Nguyễn Trại (2003), Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 3, tập 1+2, NXB Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
MẪU GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tuần 28: Chính tả
Nghe - viết : Cuộc cha ̣y đua trong rƣ̀ng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thứ c: HS nắm được cách trình b ày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoa ̣n viết hoa và lùi vào 2 ô, kết thúc câu đă ̣t dấu chấm.
2. Kĩ năng: Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đe ̣p đoa ̣n tóm tắt truyê ̣n “Cuô ̣c cha ̣y đua trong rừng”. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
Làm đúng bài tập phân biệt các âm , dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai : l/n; dấu hỏi/ dấu ngã.
3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Viê ̣t. B. Chuẩn bi ̣:
GV: Bảng phụ viết nội dung BT 1,2 HS: VBT
C. Phương pháp da ̣y ho ̣c: - Gợi mở vấn đáp
- Luyện tâ ̣p thực hành - Thi đua
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi đô ̣ng: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV go ̣i 2 Hs lên bảng và viết cá c từ mà GV đo ̣c: chênh chếch , truyền thống, chạy nhảy, long lanh.
GV yêu cầu 1 HS nhâ ̣n xét bài viết của bạn
GV chốt la ̣i và cho điểm , tuyên Hát
2HS lên bảng viết . HS dưới lớp viết vào VBT
dương HS viết đúng. 3. Bài mới:
*Giớ i thiê ̣u bài: (1’)
Trong giờ Chính tả hôm nay các em sẽ được nghe - viết 1 đoa ̣n trong bài “Cuô ̣c cha ̣y đua trong rừng” và làm các bài tập phân biệt l/n; dấu hỏi/ dấu ngã.
*Hoạt động 1: Hướ ng dẫn HS nghe
viết.
Mục tiêu : Giúp HS nghe viết chín h xác, trình bày đúng, đe ̣p đoạn tóm tắt truyê ̣n Cuộc chạy đua trong rừng.
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
Hướng dẫn HS chuẩn bi ̣
- GV đọc đoa ̣n văn cần viết Chính tả 1 lần.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV hướ ng dẫn HS nắm nô ̣i dung nhâ ̣n xét bài sẽ viết Chính tả:
+ Tên bài viết ở vi ̣ trí nào? + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoa ̣n viết hoa?
+ Ngựa Con rút ra được bài ho ̣c gì? - GV goi HS đọc từng câu.
- GV hướ ng dẫn HS viết 1 vài tiếng khó, dễ viết sai.
HS lắng nghe.
- HS nghe GV đọc.
- 1 - 2 HS đọc bài. - HS trả lời:
+ Tên bài viết từ lề thu ̣t vào 4 ô. + Đoạn văn trên có 5 câu.
+ Các chữ đầu bài đầu đoạn , đầu câu và tên nhân vật Ngựa Con
+ bài học: Đừng bao giờ chủ quan dù là việc nhỏ nhất.
- 1 HS đọc.
- GV gạch chân những tiếng dễ viết sai. Yêu cầu HS khi viết bài không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho HS viết:
- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết , cầm bút, đă ̣t vở.
- GV đọc thong thả từng câu , từng cụm từ . Mỗi câu đo ̣c 3 lần cho hs viết vào vở.
- GV theo dõi , uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS . Chú ý tới bài viết của những HS thường mắc lỗi Chính tả.
Chấm chữa bài:
- GV cho HS cầm bú t chì chữa bài. - GV đọc châ ̣m rãi để HS dò la ̣i. - GV dừ ng la ̣i ở những chữ sai chính tả để HS tự sửa lỗi.
Sau mỗi câu GV hỏi: bạn nào viết sai chữ nào?
- GV hướ ng dẫn HS ga ̣ch chân chữ viết sai và sửa vào cuối bài chép . Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết . HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở , chấm 1 số bài ta ̣i lớp. - GV nhân xét và tuyên dương bài viết của HS.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Chính tả. (13’)
4 - 5 HS nhắc lại. HS cả lớp ghi nhớ. - HS chép bài Chính tả vào vở.
-HS chữa bài.
Mục tiêu : Làm đúng bài tập phân biê ̣t các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: l/n; dấu hỏi/dấu ngã.
Phương pháp: Thực hành, thi đua.
Bài tập a:
- GV treo bảng phu ̣ đã chép đoa ̣n văn bài tập 2a lên bảng lớp và gọi 1 HS đo ̣c yêu cầu.
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ. HS dưới lớp làm bài vào VBT. - GV tổ chứ c cho HS thi làm BT nhanh, đú ng.
- Gọi HS đọc bài
Một thiếu niên ghì cương ngựa trước cửa hàng cơm . Chàng nai nịt gọn gàng , đầu đô ̣i mũ đen , cổ quấn mô ̣t cái khăn lụa trắng thắt lỏng, mối bỏ rủ sau lưng. Con ngựa của chàng sắc nâu sẫm , dáng nhỏ thon . Trời lạnh buốt căm căm mà mình nó ướt đẫm mồ hôi , đủ đoán biết chủ nó từ xa lại.
Bài tập b:
- GV treo bảng phu ̣ đã chép đoa ̣n văn bài tập 2b lên bảng lớp và g ọi 1 HS đo ̣c yêu cầu .
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ. HS dưới lớp làm bài vào VBT. - GV tổ chứ c cho HS thi làm bài tâ ̣p nhanh, đú ng.
-1HS đọc: Điền l hay n vào chỗ trống - HS làm bài
- 1HS đọc bài. HS cả lớp lắng nghe
- 1HS đọc : Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đâ ̣m.
- HS làm bài
- Gọi HS đọc bài.
Hạng A Cháng đẹp người thật . Mười tám tuổi ngực nở vòng cung , da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gu ̣. Vóc cao, vai rô ̣ng, người đứng thẳng như cái cô ̣t đá trời trồng.
Nhưng phải nhìn A Cháng cày ruô ̣ng mới thấy hết vẻ đe ̣p của anh . Trông anh hùng dũng như 1 chàng
hiê ̣p sĩ đeo cung ra trâ ̣n. 4. Củng cố – dặn dò: (1’)
GV nhấn ma ̣nh la ̣i nô ̣i dung bài ho ̣c Nhâ ̣n xét tiết ho ̣c và tuyên dương HS Dă ̣n HS chuẩn bi ̣ bài ho ̣c mới.
PHỤ LỤC 2
MẪU GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tuần 28: Chính tả
Nghe - viết: Cuộc cha ̣y đua trong rƣ̀ng
A. Mục tiêu:
1. Kiến thứ c: HS nắm được cách trình bày mô ̣t đoa ̣n văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoa ̣n viết hoa và lùi vào 2 ô, kết thúc câu đă ̣t dấu chấm.
2. Kĩ năng: Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đe ̣p đoa ̣n tóm tắt truyê ̣n “Cuô ̣c cha ̣y đua trong rừng”. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
Làm đúng bài tập phân biệt các âm , dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai : l/n; dấu hỏi/ dấu ngã.
3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Viê ̣t. B. Chuẩn bi ̣:
- GV: Bảng phụ viết nội dung BT 1,2 - HS: VBT
C. Phương pháp da ̣y ho ̣c: - Gợi mở vấn đáp
- Luyện tâ ̣p thực hành D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (4’)
GV yêu cầu HS lên bảng viết các từ : long lanh, nồng nàn, truyền thống. GV nhâ ̣n xét và cho điểm
3. Bài mới.
*Giớ i thiê ̣u bài: (1’)
Hôm nay chúng ta s ẽ nghe viết 1 đoa ̣n trong bài Cuô ̣c cha ̣y đua trong rừng và làm các bài tâ ̣p phân biê ̣t l /n;
- Lớ p hát
1HS lên bảng viết . HS dưới lớp viết vào vở.
dấu hỏi/ dấu ngã.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết Chính tả.(14’)
- GV đọc đoa ̣n bài Chính tả mô ̣t lần . Sau đó go ̣i HS đo ̣c la ̣i
- GV hỏi:
+ Ngựa con rút ra được bài ho ̣c gì? + Đoạn văn có mấy câu?
+ Trong đoạn có những từ nào khó viết?
+ Những từ nào khó viết?
GV yêu cầu HS viết những từ khó viết.
- GV đọc bài cho HS viết . (đo ̣c từng câu ngắn hoă ̣c từng cụm từ)
- Sau khi viết xong . GV đọc la ̣i để HS tự soát bài của mình.
- GV yêu cầu 2 HS trao đổi vở để kiểm tra chéo bài của nhau.
GV thu và chấm 1 số bài ta ̣i lớp . Nhâ ̣n xét bài viết của HS.
*Hoạt động 2: Bài tập(13’) Bài tập a:
- GV yêu cầu HS đọc bài - GV yêu cầu HS làm bài
- GV gọi 1 HS lên đo ̣c bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS Bài tập b:
- GV yêu cầu HS đọc bài
- HS nghe sau đó 1 HS đo ̣c la ̣i. - HS trả lời:
+ Đừng bao giờ chủ quan.
+ Đoạn văn có 5 câu. + Ngựa Con, Vốn, Khi. + HS: nguyệt quế, nên, cuô ̣c - HS viết
- HS nghe GV đọc và viết bài - HS tự soát bài viết của mình - 2 HS kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS đọc bài - HS làm bài
- 1Hs đọc bài làm của mình . HS cả lớp theo dõi và bổ sung (nếu sai) - 1HS đọc đầu bài
- HS làm bài
- 1HS đọc bài làm của mình
- GV cho HS làm bài.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò: (1’) GV nhâ ̣n xét tiết ho ̣c.
PHỤ LỤC 3 PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1. Điền d hay r hoặc gi
1. Giục ….ã 6. Rạng ….ỡ 2. Run ….ẩy 7. Giục …..ã 3. Dềnh…..àng 8. Rườm ….à 4. Dí ……ỏm 9……èm pha 5. Rộn ……ã 10. ….ành dụm Câu 2. Điền vần l hoặc n?
1. ...ắng ...ung ...inh 2. Con ...ợn
3. ...ớp học
Câu 3. Điền vần ươu hoặc iêu 1. Con h…….
2. Cái s…….. 3. Cái b……..
Câu 4. Điền thanh ngã (~) hoặc thanh sắc (/) 1. Mơ rau 4. Bác si 2. Hộp sưa 5. Bẫy thu 3. Bữa cơm 6. Giơi thiệu Câu 5. Điền thanh hỏi (?) hoặc thanh ngã (~) 1. Qua ổi 2. Cơn bao 3. Cơn bao 4. Lầm lơ
PHỤ LỤC 4
PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÂN MÔN CHÍNH TẢ
( Dành cho giáo viên )
Họ và tên:………Quê quán:………..
Giảng dạy lớp:……….Số năm công tác……..Trình độ:……….. Kính mời thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu X vào phương án mà thầy (cô) lự chọn.
Câu 1: Theo thầy (cô) trong nhà trường phân môn Chính tả có vai trò như thế nào?
Rất quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
Câu 2: Thầy (cô) nhận thấy kỹ năng viết Chính tả của đa số HS lớp thầy cô giảng da ̣y ở mức nào?
Không sai lỗi nào
Sai lỗi Chính tả ít
Sai lỗi Chính tả nhiều
Câu 3: Khi dạy phân môn, thầy (cô) thường thấy HS mắc lỗi nào sau đây? Về lỗi âm Về lỗi vần Về thanh điệu
Câu 4: Thầy (cô) đánh giá như thế nào về thái độ của HS khi học Chính tả?
Còn rụt rè, ngần ngại khi phát biểu ý kiến
Hăng hái phát biểu ý kiến
Ỷ lại, thụ động
Câu 5: Theo thầy (cô) nguyên nhân mắc lỗi đó là gì?
Do HS phát âm chưa chuẩn
Do không phân biệt được các từ khó, dễ lẫn
Do môi trường sử dụng tiếng Việt của HS
Những nguyên nhân khác:
……… ……… Câu 6: Thầy (cô) sửa lỗi Chính tả cho HS bằng cách nào?
Giáo dục cho HS tầm quan trọng của Chính tả
Củng cố quy tắc nói và viết Chính tả cho HS
Những cách sửa lỗi Chính tả khác:
……… ………
PHỤ LỤC 5
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
Họ và tên:………..
Lớp:………...Trường:……… Em hãy đánh dấu “X’’ vào ý kiến em dồng ý:
Câu 1: Em có thích học Chính tả không?
Rất thích Thích Không thích
Câu 2: Đối với em học Chính tả là:
Dễ Khó Bình thường
Rất dễ Rất khó
Câu 3: Theo em, phát âm trong phân môn Chính tả có vai trò như thế nào?
Quan trọng
Rất quan trọng
Không quan trọng
Câu 4: Em dành thời gian như thế nào đối với việc học phân môn Chính tả?
Nhiều Ít Vừa phải
Rất nhiều Không dành thời gian
Câu 5: Trong một giờ Chính tả cụ thể, em gặp khó khăn ở phần nào?
Học phát âm
Viết bài
Làm bài tập
PHỤ LỤC 6
PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH
Họ và tên:……….
Lớp:……….Trường:……… Câu 1.
a. Điền vào chỗ trống l hay n?
- ……ăm gian……..ều cỏ thấp ……..è tè Ngõ tối đêm sâu đóm ...ập ...òe ...ưng dậu phất phơ màu khói nhạt
...àn ao ...óng...ánh bóng trăng ...eo. - ...o sợ; ăn ...o; hoa ...an; thuyền ...an.
b. Hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (giải, dải, rải): ...thưởng; ...rác; ...núi.
(dành, giành, rành): ...mạch; để...; tranh... - Điền vào chỗ trống r, d hay gi:
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng ...ọt nước hòa tiếng chim. Vòm cây xanh, đố bế tìm
Tiếng nào ...iêng ...ữa trăm nghìn tiếng chung. Câu 2.
a. Điền vào chỗ trống ay hay ây:
C... xanh; máy b...; nhảy d...; x... bột; x... nhà. b. ươu hay iêu:
Con h...; chuối t...; uống r...; h... Trưởng. c. Ong hay oong:
B... bay; đá b...; x...canh.
Câu 3. Điền vào các chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã: