Thông tin về các mẫu thực tế các tỉnh thuộc miền bắc Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xác định hàm lượng một số hợp chất clobenzen từ các nguồn phát thải không chủ định tại các khu công nghiệp thái nguyên (Trang 57 - 60)

(Các mẫu dùng để so sánh mức độ phát thải CBz của Thái Nguyên với các tỉnh khác)

TT Tên đơn vị lấy mẫu Ngày

lấy mẫu Kí hiệu nhà máy Loại lị đốt Loại hình sản xuất Cơng suất (tấn/h) Tốc độ khí thải (Nm3/h) Cơng suất trung bình năm (h/năm) Khối lượng chất thải kg/tấn Số mẫu lấy Tro bay Tro đáy

1 Nhà máy luyện kim màu Hải phòng 12/2013 HP1 IF Kẽm 0,1 - 8040 - 0,15 2

2 Lò đốt rác thải - Trung tâm cai nghiện Gia

Minh – Hải Phòng 05/2017 HP2 IWI Rác y tế 0,5 - 4950 - 0,1 5

3 Lò đốt rác thải Sinh hoạt – xã Phú Lễ- Hải

Phòng 05/2017 HP3 DWI

Rác sinh

hoạt 0,2 - 4950 - 0,1 3

4 Công ty TNHH Sản Xuất Dịch Vụ Thương

Mại Môi Trường Xanh- cơ sở 1 03/2017 HD IWI

Rác công

nghiệp 0,2 - 4950 - 0,08 3

5

Lò đốt rác thải sinh hoạt Nam Sơn- Công ty TNHH Môi trường đô thị Hà Nội URENCO

03/2017 HN DWI Rác đô thị 3,1 - 4950 0,05 0,12 1

6 Môi trường xanh Hùng Hưng, Bắc Ninh 12/2013 BN DWI Rác đô thị 0,5 - 4950 0,05 0,12 1

7 Lò đốt rác thải Quảng Ninh 12/2013 QN DWI Rác đô thị 0,3 - 4950 0,05 0,12 1

Chú thích : IWI: Lị đốt rác thải cơng nghiệp, DWI: lò đốt rác thải sinh hoạt;MWI: lò đốt rác thải y tế; IF:lò đốt cho các hoạt động công nghiệp; BN: Bắc Ninh ; HD: Hải Dương ; HN : Hà Nội; QN : Quảng Ninh ; HP : Hải Phòng

2.2.5.3. Phương pháp phân tích CBz trên thiết bị GC-ECD

Luận án khảo sát các điều kiện và thông số tối ưu gồm: chương trình nhiệt độ; điều kiện bơm mẫu để tách hỗn hợp 7 chỉ tiêu CBz trên thiết bị GC-ECD. Các điều kiện khảo sát được tham khảo trong các tài liệu đã công bố và phương pháp tiêu chuẩn US EPA method 8121

Các thí nghiệm khảo sát chương trình nhiệt độ: Các thí nghiệm này được

thưc hiện để chọn chương trình nhiệt độ tối ưu, giúp giảm bớt thời gian phân tích đối với hỗn hợp các chất có điểm sơi rộng, đồng thời giữ ổn định tỉ lệ chiều cao và chiều rộng pic, do vậy thuận lợi cho việc định lượng

Các thí nghiệm khảo sát điều kiện bơm mẫu: Điều kiện bơm mẫu là yếu tố

quan trọng cần khảo sát trên thiết bị sắc kí. Nếu điều kiện bơm mẫu khơng tốt, có thể sẽ gặp phải nhiều sai số trong q trình phân tích. Theo các tài liệu về sắc kí, kỹ thuật bơm (phun) mẫu phổ biến và thích hợp nhất dùng cho cột mao quản để làm giảm lượng mẫu đưa vào cột là chế độ bơm chia dịng/khơng chia dịng (split/splitness), đây là kỹ thuật của buồng bơm. Thông số quan trọng nhất cần chú ý của buồng bơm chia dòng là tỷ lệ chia dòng, tỷ lệ này thường từ 1 : 10 đến 1 : 1000 phụ thuộc vào nồng độ của mẫu phân tích và tính chất cột tách. Với mẫu phân tích có nồng độ lớn, hoặc cột tách có đường kính trong, độ dày lớp pha tĩnh nhỏ thì tỷ lệ chia dòng lớn và ngược lại. Thơng thường bơm chia dịng được áp dụng khi nồng độ chất phân tích trong mẫu > 0,1 %, bơm khơng chia dịng thích hợp trong phân tích lượng vết, nồng độ các chất < 0,01 % [55]

2.2.5.4. Nghiên cứu quy trình xử lí mẫu và xác nhận giá trị sử dụng của phương pháp

Qui trình xử lí mẫu cho phân tích sắc kí khí thường gồm 3 bước là chuẩn bị mẫu, chiết mẫu và làm sạch dịch chiết. Luận án này nghiên cứu qui trình phân tích CBz trong 2 loại mẫu là mẫu khí và mẫu rắn. Tuy loại mẫu khác nhau nhưng cũng có nhiều điểm tương đồng trong quá trình chiết và làm sạch mẫu

Quy trình xử lí trên nền mẫu giả: Độ đúng và độ lặp lại của phương pháp được đánh giá thông qua việc phân tích lặp 3 lần các mẫu thêm chuẩn CBz trên nền mẫu giả tro bay. Luận án tiến hành chiết mẫu bằng 2 phương pháp là chiết soxhlet và chiết lỏng rắn với 03 loại dung môi axeton; hecxan; diclometan được trộn với các tỉ lệ khác nhau về thể tích, để tìm ra phương pháp chiết có hiệu suất chiết tốt và độ lặp lại cao.

Quy trình xử lí trên nền mẫu thật: Độ đúng và độ lặp lại của phương pháp

được đánh giá thơng qua việc phân tích lặp 3 lần các mẫu thêm chuẩn CBz trên nền mẫu tro bay. Luận án tiến hành chiết mẫu bằng chiết lỏng rắn với 2 cột làm sạch là silcagel - than hoạt tính 10% và florisil.

2.2.5.5. Phân tích mẫu thực tế

Ứng dụng qui trình phân tích đã được xác nhận giá trị sử dụng để phân tích các mẫu thật. Độ chính xác của phương pháp được đảm bảo ở việc sử dụng chính hợp chất chuẩn đồng hành (chất đồng hành, được thêm vào mẫu ngay từ bước chiết mẫu và trải qua tất cả các bước trong quá trình phân tích) và chất nội chuẩn. Kết quả phân tích được tính dựa vào hệ số đáp ứng giữa tỉ lệ diện tích pic của chất phân tích và chất nội chuẩn với nồng độ của chúng trong từng mẫu.

2.2.5.6. Đánh giá mức độ phát thải và đánh giá rủi ro của hợp chất clobenzen

Tính tốn hệ số phát thải và lượng phát thải hàng năm của CBz: Đặc tính

và mức độ phát thải của các CBz được đánh giá thơng qua việc tính tốn hệ số phát thải, hệ số càng cao thì mức độ phát thải của chất ơ nhiễm vào môi trường càng lớn. Hệ số phát thải của một hợp chất ô nhiễm hữu cơ trong một q trình hoạt động cơng nghiệp vào môi trường là tỉ số giữa khối lượng chất ơ nhiễm đó được tạo thành và khối lượng nguyên liệu đầu vào của quá trình hoạt động hoặc khối lượng sản phẩm được tạo thành

Tính tốn lượng CBz hấp thụ vào cơ thể người qua tiếp xúc với bụi: Từ

thông số hàm lượng CBz trong bụi, cùng với giá trị ước tính là tốc độ hấp thụ bụi có thể tính tốn được lượng hấp thụ hàng ngày (daily intake – DI). Trên cơ sở so sánh với giá trị lượng hấp thụ hàng ngày chấp nhận được (tolerable daily intake – TDI) có thể đưa ra những đánh giá ban đầu về rủi ro phơi nhiễm CBz qua các sản phẩm thải của sản xuất công nghiệp và đốt rác

2.3. HÓA CHẤT - THIẾT BỊ - DỤNG CỤ

2.3.1. Hóa chất

- Hố chất chuẩn:

+ Hóa chất chuẩn gốc (AccuStandard, Inc., Mỹ.) : 1,2-dichlorobenzen (A-002)

100 mg, 99%; 1,3-dichlorobenzen (A-003) 100 mg 99%; 1,2,4-Trichlorobenzen (A-

006) 100 mg 99%; 1,2,3,4-Tetrachlorobenzen (A-008) 100 mg, 98%; 1,2,4,5-

hexachlorobenzen (A-012) 100 mg, 98%; Từ các dung dịch chuẩn gốc đơn pha thành dung dịch chuẩn đơn nồng độ 1000 µg/ml bằng dung mơi Metanol, merk.

Dung dịch nội chuẩn gốc (AccuStandard, Inc., Mỹ): Pentachloronitrobenzen (P-113S) 100 µg/ml;

Dung dịch chuẩn đồng hành gốc (AccuStandard, Inc., Mỹ): Decachlorobiphenyl (C-209S-H) 100 µg/ml;

Nghiên cứu phân tích các CBz bằng sắc kí khí sử dụng detector cộng kết điện tử ECD và khối phổ MS, định lượng bằng phương pháp nội chuẩn. Các chất chuẩn dùng là: chất chuẩn thường (native standards – NS); chất chuẩn đồng hành LS và chất nội chuẩn (internal standards – IS), trong đó chuẩn đồng hành được sử dụng để kiểm sốt q trình xử lý mẫu khi hiệu suất thu hồi khơng đạt trong khoảng 80 – 120%, thì làm lại quy trình xử lý và phân tích mẫu.

Các dung dịch chuẩn làm việc và dung dịch chuẩn để dựng đường chuẩn:

Các dung dịch chuẩn làm việc NS: Là dung dịch hỗn hợp gồm 7 đồng loại CBz: 1,2-DCB; 1,3-DCB; 1,2,4-TCB; 1,2,4,5-TeCB; 1,2,3,4-TeCB; PeCB; HCB trong đó nồng độ DCB là 40 ppm, các CBz còn lại là 20 ppm được chuẩn bị từ dung dịch chuẩn gốc với dung mơi pha lỗng là hỗn hợp aceton: hecxan (1:3). Các dung dịch chuẩn để dựng đường chuẩn được chuẩn bị từ các dung dịch chuẩn làm việc, các dung dịch này được pha và bảo quản trực tiếp trong vial thủy tinh tối màu, thể tích thành phần và dung mơi được tính tốn là lấy chính xác bằng micropipet. Cách chuẩn bị và mục đích sử dụng của các dung dịch chuẩn được trình bày trong Bảng 2.3.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu xác định hàm lượng một số hợp chất clobenzen từ các nguồn phát thải không chủ định tại các khu công nghiệp thái nguyên (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)