Văn trung Tử.

Một phần của tài liệu Van minh dong phuong tay phuong (Trang 30 - 35)

I rving Babbit t, prof à l’Universi té d’Havard Les Appels de l’Orient – ( p.243)

39 Văn trung Tử.

phải lo t ìm m à t hực hiện cái t ồn t hiện của người khác hay vật khác. Cho nên cái Phẩm đối với người Đơng phương là quý nhất , cần t hiết nhất. Như ta đã t hấy trước đây bực vĩ nhân của Đơng phương là người đã t hực hiện được đến mức cuối cùng cái Phẩm của cái người của m ình. Và cái giá t rị của con người cao hay t hấp ở nơi sự t hực hiện được nhiều hay ít cái Phẩm ấy. Ở x ã hội Đơng phương, phẩm giá con người được nêu cao đến cực độ.

Theo người Tây phương, tơn thờ chủ nghĩa Tiến bộ, t hì giá t rị của con người khơng ở nơi cái phẩm m à phần nhiều ở nơi cái lượng, tức là ở nơi số nhà lầu xe hơi, quyền t hế bên ngồi của họ. Nghèo bên t rong, dĩ nhiên họ t ìm t hế lực bên ngồi để bù vào cái t hiếu kém bên t rong.

Cái bịnh của người Tây phương là cái bịnh của người hướng ngoại, cái bịnh tự t y mặc cảm . Cĩ kẻ cho là người Tây phương mắc cái bịnh tự t ơn mặc cảm , chứ khơng phải cái bịnh tự t y. Nĩi t hế là chỉ t hấy cái bên ngồi của sự vật m à t hơi. Kẻ tự ty và người tự tơn khơng khác nhau. Đấy chỉ là hai t rạng t hái của một chứng bịnh nghèo kém bên t rong. Kẻ kiêu ngạo là kẻ t hiếu kém bên t rong và cố dùng cái khoa trương để che đậy m à t hơi. Ta há khơng nhớ câu tục ngữ “ xấu hay làm tốt , dốt hay nĩi chữ” của người Đơng phương và câu : “ Thùng khơng t hì t iếng kêu vang” của Tây phương sao ? Trái lại, kẻ “đầy đủ bên t rong” bao giờ cũng nhũn nhặn, khiêm tốn, làm như kẻ khơng biết gì.40 Bịnh tự t y mặc cảm ấy của người Tây phương cĩ 3 đặc điểm sau nầy, là t hích những cái gì t ht t o, t ht m au, t ht nhiu.

Nĩi t hế khơng phải bảo là họ khơng quan niệm đến cái phẩm ; sự t hật họ đem cái phẩm chạy theo cái lượng.

Cái phẩm của con người cũng do nơi số lượng nên người t a chỉ cịn là những con số. Nghĩa là giá trị con người bị đánh giá theo con số. Ngay ở nhà

trường, người t a cũng căn cứ vào con số để đánh giá học sinh. Thậm chí với một cái nửa điểm hay một phần tư điểm họ đánh giá cao thấy nhân t ài. Quan niệm về phẩm của họ t hật là m áy m ĩc.

Xem ngay những nước t iền t iến nhất của Tây phương ta thấy họ càng ngày càng quan t rọng hĩa những gì cĩ t hể đánh số được. Và những gì họ khơng đem con số áp dụng được để đánh giá thì họ làm như khơng đáng quan tâm t ìm hiểu làm gì. Hay nĩi cho đúng hơn, họ khơng t hể hiểu được những gì khơng t hể dùng đến con số để đánh giá. Khi ta đi thăm một thư viện hay một bệnh viện, hoặc một bảo t àng viện nào… điều m à t a bị khổ sở nhất là những t ài liệu bằng con số : số chỗ ngồi, số sách báo, số giường bệnh, số

40

Ơng R. Guénon t rong quyển “ Orient et Occident ” cũng nĩi : “L’Orguest, en réalité est

t hống kê trong đĩ người t a sắp hạng, nếu khơng đứng hàng t hứ nhất cũng là hàng t hứ nhì, t hứ ba… t rong tỉnh m ình hay t rong vạn quốc…

CHƯƠNG THỨ XIII

Con người đã bị đánh giá bằng con số, nên ở Tây phương mới cĩ nẩy sanh cái lý t huyết Bình đẳng và Dân ch m à họ rất tự hào.

Cái Bình đẳng dân chủ của Tây phương thật ra chỉ là một sự san bng nht lut mọi hình t hức cá nhơn : trí thức hay dốt nát , t hơng m inh hay ngu xuẩn đều được ngang hàng cùng một phẩm giá như nhau. Lá phiếu của nhà bác học ở Tây phương, bị đánh giá ngang bằng một lá phiếu của một bác t hợ mộc, t hợ hồ quê m ùa dốt nát, và “đa số t hắng t hiểu số” mặc dù đa số nầy là phần đơng người vơ học t hức m à t hiểu số nầy là t hiểu số người t rí t hức hay bực vĩ nhân. Ở đây cái Lượng đánh tan cái Phẩm . Một phán đốn của một vĩ nhân như Thích Ca, Lão Tử, Khổng Tử hay một Einst ein, một Edison… bất quá cũng bằng một phán đốn của một anh nơng dân quê dốt. Đĩ là lối bình đẳng dân chủ của Tây phương, cái bình đẳng hết sức hình t hức của một t hứ văn minh vật chất t huần lượng. Đối với người Đơng phương, cái bình đẳng hình t hức ấy khơng những là một sự vơ lý, m à lại là một lẽ bất cơng nữa. Gandhi cĩ nĩi : “ Một cái chân lý khơng t rở t hành sai lầm vì bị t hiên hạ phủ nhận hay khinh bỉ. Trái lại, một sai lầm mà được tất cả t hiên hạ hoan hơ t án t hành vẫn là sai lầm ” . Cũng như câu nĩi nầy của Lão Tử : “ Cái hay m à cả t hiên hạ đều cho là hay là cái hay dở ; cái đẹp m à cả t hiên hạ đều cho là đẹp là cái đẹp xấu”. Chung quy người Đơng phương đều khơng cho cái Lượng đứng t rên cái Phẩm .

Một t hức giả Tây phương cũng nhận t hấy như thế : “ Trong cái xã hội Tây phương hiện đại kẻ t hấp phẩm bình người cao, sự dốt nát đặt để giới hạn suy nghĩ cho sự khơn ngoan, sự lạc lầm lấn áp chân lý, nhân sự t hắng t hiên lý, đất lấn t rời, cá nhân tự xem làm gương mẫu cho tất cả mọi sự v à m ong cưỡng bách cả vũ trụ phải t hể t heo những quy luật t heo cái lý tương đối của m ình”41. Thật là một sự hổn tạp phi thường.

Tất cả mọi người ở trong văn minh Tây phương đều phải t heo cái luật “ t hiểu số phục tùng đa số” , và “ t ồn t hể chỉ huy, cá nhân phụ t rách” , nghĩa là rốt cuộc, con người đều suy nghĩ và hành động như nhau cả… suy nghĩ và hành động như một đàn cừu của anh Panurge. Họ đã lầm lộn sự t hống nhất , hay hợp nhất ( unificat ion) với sự san bằng nhất luật ( uniform isat ion) .

41

“ Dans le m onde occident al m oderne, l’inférieur prend le pas sur la v érit é, l’hum ain se subst it ue au div in, la t erre l’em post e sur le ciel, l’indiv idu se fait la m esure de t out e chose et prét end dict er à l’univ ers des lois t ir ées de sa raison relat iv e…”

Tất cả sự cố gắng để t hực hiện cho kỳ được sự san bằng nhất luật ấy, nhứt là t rong vấn đề nhân sự, kết quả sẽ làm cho người t a mất cái phẩm giá riêng của m ình, và như thế họ sẽ t rở t hành một bộ m áy… Muốn được vậy, người t a cho dân chúng sống thành đồn, và bắt họ hội họp m ãi, bất luận là cơ hội nào… vì con người m à sống trong đám đơng sẽ mất cả năng lực tư tưởng tự do của cá nhân.

Những kẻ mà đời sống cĩ t hể dễ bị uốn nắn t heo quần đồn… thì t hật đã sa xuống rất t hấp ngang hàng ong kiến… Mà t hật vậy, chủ nghĩa bình đẳng và dân chủ mới ngày nay ở xã hội Tây phương phải chăng mục đích là lợi dụng tất cả phương pháp để uốn nắn ( dresser) cho hết t hảy mọi người đều t rở nên “người nào như người nấy” như những lồi ong kiến ấy. Một x ã hội mà đi đến t rình độ ấy t hật là một x ã hội “ phi nhân” ( sous- hum aine)42.

Xã hội Tây phương ngày nay, là xã hội của quần đồn, thời đại của quần đồn (ère de la masse). Mà quần đồn thì bao giờ cũng vơ tâm. Cho nên sứ mạng lịch sử của nĩ là để cho người dắt dẫn chỉ hay chứ t hật sự khơng phải để dẫn đạo ai cả, vì, t hật sự họ chỉ là một yếu tố t iêu cực, một t hứ vật chất … t ha hồ cho ai m uốn uốn nắn cách nào cũng được cả, nếu người t a biết “ gảy vào chỗ ngứa” của họ. Ngày nay, người t a chỉ dùng những phương tiện hồn t ồn vật chất của khoa học cơ khí cũng đủ dắt dẫn quần đồn ấy, m iễn là khéo làm cho bọn người đa số ấy khơng t hấy họ bị chỉ huy dắt dẫn, m à t in rằng chính họ tự động và chỉ huy lấy m ình. Bởi vậy, gọi là t hiểu số phục t ùng đa số nhưng sự t hật là “ t hiểu số chỉ huy đa số” mà đa số ấy khơng dè. Thiểu số chỉ khéo dùng những phương pháp mỵ dân là leo được lên những địa vị cao sang một cách dễ dàng hơn những t hời đại phong kiến43.

*

Sự bình đẳng nhất luật của tất cảo mọi sự mọi vật khơng t hể cĩ được t rong đời. Nĩ chỉ là một ảo tưởng do t ình cảm chủ nghĩa (sentimentalisme) tạo nên m à t hơi, vì nĩ chỉ cĩ t hể quan niệm được khi nào tất cả con người là những bộ m áy k hơng hồn, đã mất cả cái nhân phẩm của m ình và chỉ cịn là những đơn vị của một con số. Và hiện t hời dường như tất cả sự cố gắng của Tây phương và nhất là những nước trong Đơng phương tây phương hĩa là để đi đến cho kỳ được sự san bằng nhất luật ấy, san bằng t heo cái mẫu người hạ đẳng, vơ t rách nhiệm .

42 “Faire comme tout le monde” engendre l’atrophie intellectuel (Làm như mọi người gây ra sự t àn phế t rí t hức) – R.Guénon ( p.66 Morcireau) sự t àn phế t rí t hức) – R.Guénon ( p.66 Morcireau)

43

L’êre de la m asse et le déclin de la civ ilisat ion. Par I I . De Mann ( Au Port ulan c/ o Flam m arion) .

Những quan niệm về dân chủ và bình đẳng chung quy là để biến t hành con người t rở t hành những bộ m áy, vì m áy m ĩc phải chăng là tượng trưng đặc biệt của cái Lượng đứng t rên cái Phẩm .

Sự bình đẳng hình t hức của Tây phương phủ nhận cái luật bất bình đẳng tự nhiên của mọi sự mọi vật trên đời. Bởi vậy, họ cố gắng để san bằng xã hội giai cấp và ban bố một lối giáo dục nhất t rí cho tất cả mọi người, họ lại đem quần chúng tầm thường đặt lên t rên t rí t hức… Quan niệm về Bình đẳng và Dân chủ nầy làm cho cá nhân của con người mất cả cá t ánh và biến t hành một vật hồn t ồn vơ danh44, chìm mất trong đám quần đồn, một con vật khơng cĩ ý gì riêng của m ình nữa cả, v à t rong cơng cuộc hoạt động hằng ngày chỉ cịn là một đơn vị mà người t a cĩ t hể t hay t hế vào bằng một đơn vị nào khác cũng đặng.

Người Đơng phương cũng cĩ thuyết bình đẳng, nhưng bình đẳng của Đơng phương căn cứ vào cái phẩm t inh t hần, khơng như bình đẳng của Tây phương căn cứ vào cái lượng vật chất . Bình đẳng của Đơng phương căn cứ t rên sự bất bình đẳng tự nhiên, cho rằng con người sanh r a khơng ai bình đẳng cả về phẩm chất : cĩ kẻ hiền người ngu, kẻ mạnh người yếu… Tuy nhiên, người Đơng phương rất quý t rọng cá nhân; mỗi cá nhân đều cĩ một giá t rị t uyệt đối nếu họ biết t hực hiện đến mức cùng cực cái t hực t hể của bản t hân họ. Cái khả năng tuy cĩ hạn định m à phẩm giá t hì ngang nhau, khơng gì quý hơn cái gì, khơng gì cao hơn cái gì… Cũng như cái tận t hiện của hoa hường là một hoa hường đã đạt đến cái tận t hiện của nĩ, chứ khơng phải là cái tận t hiện của hoa lan. Hễ đạt đến cái tận t hiện của m ình là đã đạt đến mục đích cao nhất và cuối cùng của m ình, t hì phẩm giá đều đồng với nhau cả. Và m uốn cho mỗi vật được đạt đến mục đích cuối cùng của nĩ t hì mỗi vật phải được tự do phát t riển cái bản t ánh của nĩ. Sự tự do phát t riển của mỗi cá nhân là điều kiện tất yếu của sự phát t riển tự do của tất cả mọi người t rong xã hội. Bởi vậy, Đơng phương rất t rọng tự do cá nhân và khơng cĩ t hĩi t uyên t ruyền cổ động dụ dẫn ai ai cả để họ cùng t heo một lý t huyết với

m ình. Thuyết lo đời của Tây phương là lo đem người người cùng về t heo cùng một tư tưởng hoạt động như mình. Cho nên lo đời của họ cĩ t ánh cách đàn áp kẻ khác hơn là soi sáng cho mỗi người t ìm lấy con đường chính của riêng từng người. Đế quốc chủ nghĩa của Tây phương phải chăng một phần do cái lý tưởng lo đời ấy, lo đi chinh phục người để văn minh hĩa họ t heo m ình m à họ thường khoe khoang là đi văn minh cho nhân loại. Họ đâu cĩ dè mỗi dân tộc đều cĩ một văn minh theo trình độ của họ, m à sự lo văn minh khoa học hĩa Đơng phương ngày nay của họ dưới hình t hức cưỡng bách bằng vũ lực đã bị t hất bại nặng nề… Và m ai mỉa t hay chính t hức- giả họ đã phải cĩ người bảo : “ Yến sáng do từ Đơng phương đến” ( La lum ière vient de

44

“ Vơ danh” ởđây cĩ nghĩa là vơ giá trị về phẩm giá của một cá nhân, một cá nhân k hơng cĩ một t ánh cách gì, ai nghĩ sao mình nghĩ vậy, ai nĩi sao m ình nĩi vậy …

l’Orient). Và Michelet đã t han t hở : “Ở đây Tây phương eo hẹp quá! Xứ Hy lạp nhỏ bé quá, t ơi nghẹt t hở. Xứ Judée khơ khan quá, t ơi t hở dốc. Hãy để t ơi nhìn một chút bên chân t rời xa t hẳm Đơng phương kia… Nơi đây, là cả một bài thơ mênh m ơng, rộng như Ấn độ dương, hịa nhã đầy yến sáng mặt t rời. Một cảnh t hái bình êm ái, ngay giữa cuộc x ơ xát chiến đấu cũng cĩ một cái gì dịu dàng vơ tận, một sự yêu đương khơng bờ bến đối với tất cả mọi sinh vật trong đời, một cái biển Từ Ái, khoan hồng, đầy t rắc ẩn vơ biên vơ tận. Tơi đã t ìm t hấy được cái m à t ơi m uốn t ìm : quyển t hánh kinh của lịng Nhân đạo.”

Như thế, t hật là mỉa mai. Cái Đơng phương dã m an nầy dưới con mắt của người Tây phương tự nĩ cũng đã cĩ một cái gì… đáng quý… và nĩ đâu cĩ cần phải cĩ người dùng vũ lực đến để mà văn minh nĩ… Bài học mỉa m ai sâu sắc nầy, chưa rõ những người Tây phương đã hiểu được chưa, và nhất là những người Đơng phương bị tây phương khoa học hĩa” họ đã tỉnh ngộ được chưa ? Hay họ vẫn đui mù lơi kéo cả dân tộc cùng theo con đường vong bổn của họ. Vấn đề nầy t ơi sẽ t rở lại sau nầy rõ ràng hơn.

CHƯƠNG THỨ XIV

Thuyết lo đời của Tây phương là một lý t huyết do quan niệm bình đẳng của họ tạo nên. Cịn t huyết bình đẳng của Đơng phương khơng cịn phải là t hứ bình đẳng hình t hức hồn t ồn t huộc về lượng như của Tây phương mà thật ra là căn cứ nơi sự bất bình đẳng tự nhiên. Cái bất bình đẳng tự nhiên ấy khơng khác nào sự bất bình đẳng các nhạc sĩ trong một giàn đờn : cái tận t hiện của một nhạc sĩ đờn vĩ cầm khơng giống cái tận t hiện của một nhạc sĩ đờn dương cầm. Nhưng nếu mỗi nhạc sĩ đều biết t hực hiện được cả cái t ài năng đặc biệt của m ình, t hì t hảy đều quan t rọng như nhau về phẩm cả, khơng ai đèo bịng m ong bắt chước điệu chơi của những nhạc sĩ khác và cho cái tận t hiện của kẻ khác là tận t hiện mẫu, hoặc tận t hiện hơn cái tận t hiện của m ình…. Vì vậy m à họ được bình đẳng về phẩm . Cái xã hội lý tưởng của Tây phương là một giàn đờn, trong đĩ tất cả nhạc sĩ đều chơi cùng một t hứ đờn, ăn rập nhau một ly cũng khơng sai chạy. Cịn xã hội lý tưởng của Đơng phương cũng là một giàn đờn, nhưng trong đĩ mỗi nhạc sĩ đều t ùy t heo sở năng sở t hủ của m ình chơi một nhạc khí khác nhau nhưng vẫn khơng sai với âm điệu chung của khúc nhạc. Lối bình đẳng hình t hức của Tây phương và bình đẳng t inh t hần của Đơng phương sở dĩ khác nhau là do những quan niệm khác nhau về lượng và phm m à ra vậy. Cái xã hội tượng trưng lối bình đẳng hình t hức vật chất cực độ45

45

Một phần của tài liệu Van minh dong phuong tay phuong (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)