I rving Babbit t, prof à l’Universi té d’Havard Les Appels de l’Orient – ( p.243)
1 LUẬT ÂM DƯƠNG HƯỚNG NỘI HƯỚNG NGOẠI TRONG NHÂN LOẠI.
Luật Âm Dương (loi de polarité) là một huyền bí t rong tất cả những huyền bí của vũ trụ. Ấy là luật m âu t huẫn m à bổ t úc nhau, chứ khơng phải hồn t ồn xung đột và t iêu hủy nhau.
Trong sách Kybalion cĩ nĩi : “ Thảy đều cĩ hai cực đoan; giống nhau và khác nhau đồng cĩ một ý nghĩa như nhau ; những cực đoan nghịch nhau đồng cĩ một bản t hể như nhau, nhưng khác độ ; những cái cực đoan lại gặp nhau ; tất cả những chân lý chỉ là những bán chân lý; tất cả những nghịch t huyết đều cĩ t hể dung hịa” .69
Chân lý nầy cũng đã được nêu ra t rong Dịch kinh: “ Nhất âm nhất dương chi vị Đạo,” v à Lão tử trong Đạo đức kinh : “ Thiên hạ giai t ri mỹ chi vi mỹ, tư ác dĩ, giai tri thiện chi vi t hiện, tư bất t hiện dĩ”.
Đơng Tây Đạo học cổ đại đều đã bàn đến cái luật nầy rất rõ ràng rồi. Nĩ là một chân lý m à hiện t hời khoa học đã cùng gặp gỡ nhau nơi khoa nguyên tử học. Carl Jung, nhà t âm lý học t rứ danh ngày nay, t rong quyển “ L’Hom m e à la recherche de son âm e” cĩ khuyên t a nắm giữ m ãi nguyên tắc nầy khi nghiên cứu đến những hiện tượng của t âm hồn : “Đừng bao giờ nghiên cứu một sự kiện t âm lý nào dưới một phương diện m à luơn luơn phải để ý đến phương diện t iêu cực của nĩ… “
Người t a, t heo C. Jung, cũng cĩ thể chia ra làm hai hạng: hạng hướng nội (introverti) và hướng ngoại ( ext ravert i) . Hạng hướng nội t huộc Âm , hạng hướng ngoại t huộc Dương. Âm thì t hu vào, Dương thì duỗi ra. Hai t ánh khí ấy t uy chia ra m à nĩi là chiếu theo khuynh hướng t hiên nhiều về bên nào, sự t hật t hì khơng cĩ t ánh khí nào t huần hướng nội, cũng khơng cĩ tánh khí nào t huần hướng ngoại.
69
Tout est Double ; t out e chose passède des pơles ; t out a deux ext rêm es ; sem blable et dissem blable ont la m êm e significat ion ; les pơles opposés ont une nat ure ident ique m ais des degrés différent s ; les ex t rêm es se t ouchent ; t out es les v érit és ne sont que des dem i- v érit és ; t ous les paradox es peuv ent êt re conciliés”
Le Ky balion ( H. Durv ille, 23, Rue St Merri – Paris I v è) , t rang 29.
Quyển sách Huyền học của Cổ Ai Cập v à Cổ Hy Lạp cĩ giá t rị tương đương với Dịch Kinh của Cổ Trung Hoa.
Luật Âm Dương mà đem áp dụng vào sự nghiên cứu t ánh khí rất t iện cho t a t hấy được dễ dàng đại quan của con người t rong nhân loại. Và t hể t heo đấy, với cái luật âm dương hướng nội hướng ngoại nầy t a cũng cĩ thể tạm chia các dân tộc t rong nhân loại làm hai khối là khối Đơng và Tây. Đơng là thuộc Âm hướng nội, Tây là t huộc Dương hướng ngoại. Một bên t hì háo Tịnh, một bên t hì háo Động.
Nhưng theo luật m âu t huẫn Âm Dương, thì “ Âm t rung hữu Dương ; Dương t rung hữu Âm ” , tức cái Dương trong cái Âm và cái Âm trong cái Dương. Con người t heo t hần t huyết bán âm bán dương (le mythe d’androgyne) cho rằng con người nguyên t hủy là bán âm bán dương, bị Thượng đế chia rẽ, nên dưới t rần gian Âm và Dương vẫn t ìm để phối hiệp nhau, là một giả t huyết để t rình bày luật âm dương.
Bởi vậy, Đơng phương tự nĩ cũng cĩ chứa m âu t huẫn của nĩ, tức là cĩ Đơng phương hướng ngoại và Đơng phương hướng nội. Đơng phương hướng ngoại
ngoại là Dương trong Âm,, dĩ nhiên cái Dương đĩ cĩ tánh cách Âm nhiều hơn
cái Dương trong cái Dương. Đơng phương hướng nội, đấy là Âm t rong Âm , là t huần Âm ( dĩ nhiên chữ t huần nầy chỉ cĩ cái nghĩa tương đối chứ khơng bao giờ cĩ cái nghĩa tuyệt đối) .
Tây phương tự nĩ cũng cĩ Tây phương hướng ngoại và Tây phương hướng nội. Tây phương hướng ngoại là t huần Dương, cịn Tây phương hướng nội là Âm trong Dương. Cái Âm nầy là cái Âm của Dương, khơng thật giống với cái Âm của Âm . Bởi vậy, người Đơng phương hướng ngoại t uy bản tính hướng ngoại như người Tây phương hướng ngoại nhưng vẫn cĩ chất Âm của Đơng phương, nghĩa là dù sao người Đơng phương hướng ngoại cũng vẫn cĩ bản chất âm t ính của dân tộc Đơng phương, bởi vì nĩ bị nằm t rong cái hồn chung của dân tộc.
Tỉ như trong khối Đơng phương, thì Ấn Độ là khối Âm t rong Âm , nghĩa là t huần Âm , cho nên nĩ đại diện cho t inh t hần t huần túy Đơng Phương. Cịn khối Trung Hoa là k hối Dương trong Âm. Nĩ là Đơng phương hướng ngoại, tương đối với Đơng phương hướng nội là Ấn Độ. Bởi vậy, Ấn độ t hiên về cái học của t âm linh cịn Trung hoa t hiên về cái học xã hội bên ngồi.
Tuy nhiên, t heo luật “ Âm t rung hữu Dương” thì Ấn độ đạo học cũng tự chia ra làm 2 phái, phái Ấn độ giáo và phái Phật giáo. Ấn độ giáo t huộc Âm cịn Phật giáo t huộc Dương. Phật giáo tự nĩ cũng chia làm hai, là Phật giáo đại t hừa và Phật giáo t iểu t hừa. Phật đại t hừa là phần Âm của Phật giáo, Phật t iểu t hừa là phần Dương của Phật giáo và bởi t hế Phật t iểu t hừa t hiên về hướng ngoại, vụ bề ngồi, cịn Phật đại t hừa t hì vụ về bề t rong, khơng câu nệ vì hình t hức hay nghi t hức.
Cũng như khối đạo học Trung hoa, tự nĩ cũng tự chia làm hai phái : phái Khổng học và phái Lão học. Phái Khổng học t huộc về phần dương, cĩ thể đại diện cho Trung hoa hướng ngoại. Phái Lão học t huộc về phần âm , nên chỉ hạp với một t hiểu số người Trung hoa hướng nội m à t hơi, cịn Khổng học t hì t huộc về phần dương nên rất hợp với đa số dân chúng Trung hoa hơn. Và cũng bởi t hế m à Lão học v à Phật học Ấn độ phảng phất gần nhau. Người Tây phương mà nghiên cứu Đơng phương, họ t hích nghiên cứu và t hơng cảm với Khổng học hơn Lão học, t hật là một lẽ dĩ nhiên vậy : đồng thinh tương ứng, đồng khí tương cầu.
Phật Đại t hừa của Ấn độ vào đất Trung hoa, dĩ nhiên là gặp Lão học là m iếng đất t huận t iện nhất cho sự phát t riển của nĩ. Và nhân sự phối hợp của hai nền Đạo học ấy mới cấu thành được cái học của Thiền t ơng, t inh hoa của Đạo học t huần túy Đơng phương.
Lấy Tây phương mà xét theo nguyên tắc Âm Dương trên đây ta cũng cĩ thể
chia Tây phương ra làm hai khối : hướng nội và hướng ngoại. Tây phương hướng nội là giống La tinh ; Tây phương hướng ngoại là giống Nhật nhĩ man. Chỉ căn cứ vào đặc t ính của mỗi t hứ văn minh ta cĩ thể phân loại như trên một cách dễ dàng.
Lại nữa luật âm dương theo chiều ngang t hì lấy Đơng làm Âm, Tây làm Dương, mà lấy t heo chiều dọc t hì lại lấy Nam làm Âm m à Bắc làm Dương. Lấy đại k hối m à t ính cũng thế, m à lấy t iểu khối m à t ính cũng thế. Luật âm dương của đại khối và t iểu k hối cĩ t hể cắt nghĩa được chiếu t heo luật từ khí của khoa vật lý. Tỉ như một m iếng đá nam châm để nguyên vẹn t hì cĩ 2 cực: âm cực và dương cực. Nếu lại bẻ nĩ ra làm 2 khúc, t hì mỗi khúc cũng lại cĩ âm cực và dương cực của nĩ nữa như khi cịn ở trong đại khối vậy. Nếu lại bẻ ra làm tư, thì mỗi khúc nhỏ ấy cũng đều cĩ âm cực và dương cực như khi cịn là đại khối. Đấy là một huyền bí t rong các huyền bí của sự vật t rên đời. Một xứ nào hay nước nào cũng thế, đều cĩ một Đơng một Tây, một Nam một Bắc. Miền Đơng thuộc Âm , m iền Tây t huộc Dương, miền Nam t huộc Âm m iền Bắc t huộc Dương. Nếu chiều ngang rộng hơn chiều dài, t hì kể, Đơng và Tây làm Âm Dương, nếu chiều dọc dài hơn chiều ngang t hì lấy Nam làm Âm , Bắc làm Dương. Nếu chiều ngang và chiều dọc tương đương thì lấy cả Đơng, Tây, Nam , Bắc mà định Âm Dương.
Như ở Việt Nam , chiều dọc dài, chiều ngang nhỏ t hì kể Nam Bắc mà định Âm Dương. Miền Nam t huộc Âm , m iền Bắc t huộc Dương. Đặc t ính dân chúng m iền Nam là t huộc về Âm t ính, t hích t rầm lặng, ít hoạt động, t huộc về
hướng nội, nhu t ính, cịn đặc t ính dân chúng m iền Bắc t huộc về dương tính, t hích ồ ạt, ưa hoạt động, t huộc về hướng ngoại, cương tính. Cái dũng khí của
người phương Bắc thích dùng cương đạo, bộc lộ ; cái dũng khí của người phương Nam thích dùng nhu đạo, t hầm kín.
Nghiên cứu về những hiện tượng của Văn minh, nhà sử học Léo Frobénius t rong quyển Le Dest in des Civilisat ions khuyên t a nên lấy cái luật ấy làm vấn đề quan t rọng : “ Giống đực, biểu hiệu của sự Động, giống cái, biểu hiệu của sự Tịnh, quyết định lẽ t huần nhất và sự t hực hiện của luật âm dương vậy. Đấy chẳng phải chỉ là một cái “ Luật ” m à là cả “ cái hệ t hống tự nhiên của cái Sống” . Chính nĩ là cái hiện tượng duy nhất của sự Sống.”70
*
70
“Le masculin comme expression du mouvement, le féminin comme expression du repos déterminent l’unité et l’accomplissement de la polarité. Ceci est plus q’une “loi” ; c’est “l’ordre naturel de la vie”. C’est le phénomène de la Vie”