I rving Babbit t, prof à l’Universi té d’Havard Les Appels de l’Orient – ( p.243)
48 Đọc sách về loại tâm linh, chứ khơng phải nĩi về sách khoa học chuyên m ơn.
Xem như trí thức của các hiền giả Đơng phương đâu phải kém gì về lý luận như người Tây phương, nhưng tại sao sách vở họ viết ra lại dùng rịng một lối văn vắn tắt , khơng mạch lạc, khơng lý luận, khơng chịu dài dịng m inh chứng49 ? Như ta đã t hấy trên đây, đĩ là dụng ý của họ để tạo cái học bề sâu, khêu gợi và khải phát cái t iềm lực t hiêng liêng t àng ẩn t rong tận đáy lịng của người đệ tử hay người đọc sách. Sự tối tăm của câu văn nĩ cĩ cái hấp dẫn của nĩ là k ích t hích ĩc t ị m ị, sự t ìm hiểu cái ẩn ý của người viết , và nhân đĩ giải phĩng những t iềm lực t hiêng liêng t rong cái người t hâm sâu của m ình.
Như tơi vừa mới nĩi trên đây, thâm ý của người Đơng phương trong khi “trước thư lập ngơn” khơng cốt nơi sự t uyên t ruyền dụ dẫn ai t heo m ình cả m à cốt khêu gợi và giúp cho mỗi người t ìm ra cái người t hật của m ình.
Khơng khác nào yến sáng mặt t rời giúp cho trăm hoa đua nở, nhưng hoa nào t rổ hoa nấy. Đĩ là cái hành động “ vơ vi” của Đơng phương vậy. Người Tây phương, nhất là người Đơng phương bị tây phương hĩa trách cứ hoặc chê bai sách vở của Đơng phương là tối tăm, mơ màng… khơng bằng sách vở của Tây phương rõ ràng m inh xác hơn. Đĩ là họ chưa rõ lập trường t riết lý của đơi bên vậy.50
Và vì t hế người Tây phương trọng lý t rí, cịn người Đơng phương trọng t rực giác.
CHƯƠNG THỨ XV
Người Đơng phương rất quý t rọng tự do tư tưởng cá nhân.
Nhà giáo dục Đơng phương giống như người t rồng cây, họ t ùy mỗi t hứ hoa mà cho phân tưới nước, cốt giúp cho mỗi t hứ cây đâm bơng trổ t r ái của nĩ, nghĩa là làm cho cây hường t rổ hoa hường, chứ khơng cố biến cây hường phải t rổ hoa lan hay hoa lý.
Sự t rầm ngâm suy nghĩ một câu cách ngơn giúp cho ta đi sâu vào tâm khảm ta hơn là những lý luận dài dịng. Bởi vậy, những m inh chứng dài dịng đối
49
Họkhơng tin nơi những t hực k iện ( les fait s) , vì đối với người Đơng phương, “thực k iện” k hơng m inh chứng được gì cả(les faits ne prouvent rien). Người Tây phương thích minh
chứng v à t in rằng tự nĩ những sự k iện cĩ đủđiều k iện đểđảm bảo một chân lý nào. Sự t hật t hì k hơng phải vậy : cũng thời những v iệc xảy ra m à kẻ t hì đem minh chứng cho lý t huyết
này, người lại đem minh chứng cho lý t huyết k hác, t hảy đều nghe “ hợp lý ” v à “ t huận t ai”
được cả. Cho nên phần đơng người t a dùng những sự k iện đã xảy ra để m inh chứng những
ức t huyết của m ình m à t hơi… Người Đơng phương hiểu rõ như thế, nên ít chịu m inh chứng, cứ nĩi t hẳng ra, rồi tựnhiên người đọc cảm t hơng v à hiểu biết .
50
Nên x em quyển “ Trang Tử t inh hoa” cùng một t ác giả. Nhà xuất bản Phạm văn Tươi trong
với cái học bề sâu về phẩm của người Đơng phương đã khơng cĩ ích m à lại nguy hại nhiều là vì nĩ làm cho t iêu m a sự cố gắng của cá nhân đi, tinh thần của t a khơng bao giờ khải phát đặng.
Cịn như khi t a nghe một bài văn lý luận đanh thép, ta đâu cĩ cần tập t rung tư tưởng làm gì : m ình cứ để tự nhiên nĩ lần lượt đưa tâm trí mình đi từng bước một cho tới nơi kết luận một cách hết sức tự nhiên. Bởi vậy, các nhà đạo học Đơng phương mới cho cách hành văn của Tây phương là nơng nỗi, vì hễ m uốn m inh chứng tất cả là làm t iêu m a sức cố gắng của con người và nhân đĩ làm mất luơn cái sống sâu sắc của t âm hồn, làm mất cái k hả năng sáng tạo của con người.
Mục đích của hai bên khác nhau, t hì phương tiện giáo dục đơi bên cũng khác nhau. Tĩm lại, “ nhà giáo dục Đơng phương cĩ thể ví như một người t rồng vườn, cịn nhà giáo dục Tây phương như một người t hợ gốm ” . Nhà t rồng vườn t hì chiều t heo từng loại cây m à cho phân lựa đất , cốt giúp cho mỗi t hứ cây phát t riển đến cùng cực sở năng sở đắc của nĩ ; cịn anh t hợ gốm t hì phận sự họ là lo uốn nắn vật liệu t hành những mĩn đồ t heo một k iểu mẫu chung nào… t heo nhu cầu của một lý tưởng hiện hành.
*
Trái lại, quan niệm về sự hiểu biết của người Tây phương thuộc về phần
lượng nên vụ về bề rộng. Họ t in rằng m ình sở dĩ hiểu biết được là nhờ những người hiểu biết bên ngồi đem đến. Và biết được nhiều bao nhiêu, càng hay bấy nhiêu. Người Đơng phương cho cái học ấy là cái học về “ cặn bã” của thánh nhân mà thơi. Xem ngay chương trình giáo dục của người Tây phương đủ t hấy họ vụ bề rộng m à khơng t hiết đến bề sâu. Trong một t hời gian rất ngắn, họ bắt buộc học sinh phải học… một chương trình khổng lồ, cốt chồng chất nhiều bao nhiêu hay bấy nhiêu… Bộ ĩc con người, đối với họ, là một cái bao tử để m à t iêu hĩa. Vì vậy, kết quả của họ đã t hành cơng được là tạo ra một người ngụy t rí t hức, bác học nửa m ùa… cái gì cũng biết m à khơng cĩ một cái gì t hật biết cả.
Ngay lối dạy vụ lấy thành cơng, người Tây phương cĩ thĩi hay dạy tắt … Bởi vậy mới cĩ những loại sách “ bách nhựt t hơng…”51
51 “Trăm ngày thì t hơng hiểu”. Như loại “ Pháp ngữ bách nhựt t hơng” , “ Y học bách nhựt t hơng” hoặc “ Cours de Francais en 3 m ois” , “ Cours d’Anglais en 1 m ois” v .v… Rồi lại cịn cĩ t hơng” hoặc “ Cours de Francais en 3 m ois” , “ Cours d’Anglais en 1 m ois” v .v… Rồi lại cịn cĩ những loại sách như “Sélection”, “Reader’s Digest” của Mỹ.
, sự học vì đĩ chỉ dừng nơi đại cương, tất nhiên là ở ngồi mặt , nơng nổi phù phiếm … Họ dạy tắt , vì khơng dạy tắt làm gì cho hết chương trình. Trong sự dạy tắt , cố nhiên họ phải t ránh cho học sinh số cố gắng cá nhân ( effort personnel) : cái gì cũng cĩ bài mẫu, cố học t huộc lịng để khi gặp t hi cử, rán nhớ m à chép lại. Thầy dạy cố giảng giải nghĩa lý rạch r ịi t rước, học sinh chỉ lo nhớ và lặp lại cho đúng
với những gì t hầy m ình đã dạy đúng theo chương trình. Đứa t rẻ học t rị chỉ cịn là một bộ m áy t hu t hanh, một cái kho để chứa đựng, cái gì cũng được người t a dọn sẵn, sắp đặt trước sẵn, gĩi ghém sẵn cho và chỉ cịn cĩ cơng việc là gìn giữ nguyên vẹn, sắp lại cho cĩ t hứ lớp những mớ t rí t hức do người ngồi đưa đến.
*
Với một quan niệm về sự hiểu biết như thế, người Tây phương vụ bề rộng, t hí bề sâu… nghĩa là trọng cái lượng mà xem thường cái phẩm . Và cũng vì tin nơi cái thuyết bình đẳng hình t hức là ai ai cũng cĩ t hể hiểu được bất cứ là m ĩn gì nếu m ình đem ra dạy họ, người Tây phương mới cĩ bày ra cái “ học cưỡng bách” và cái “ học phổ thơng” mà ta đã t hấy t ràn lan khắp t hế giới bất cứ chỗ nào cĩ vết chân họ bước đến.
Phổ t hơng phải chăng là mong mỏi t ruyền bá cho tất cả mọi người những sự hiểu biết chỉ dành riêng cho những bộ ĩc cĩ những khả năng thơng hiểu đặc biệt , nghĩa là mong mỏi cho mọi người đều hiểu biết được tất cả những hiểu biết của một nhà t hơng t hái.
Với cái ý phổ t hơng, dĩ nhiên người t a cũng lại hàm chứa cái t hâm ý cưỡng bách, m uốn chia xẻ sự hiểu biết của m ình cho tất cả mọi người và khơng ai được quyền dửng dưng. Sự t uyên t ruyền và phổ t hơng chỉ cĩ t hể quan niệm được đối với những người nào tin tưởng đến cái t huyết bình đẳng hình t hức của Tây phương. Đối với những vấn đề nầy, Đơng phương rất hồi nghi và cho đĩ là biểu hiện của sự dốt nát . Họ khơng tin lồi người đều cĩ một t rình độ hiểu biết như nhau. Huống chi đem một cái chân lý m à phổ biến đồng đều cho tất cả mọi người t rí, cũng như ngu, và làm cho bất cứ ai cũng đều hiểu biết được như mình đã hiểu m à khơng phải dung dị hĩa nĩ, biến hình biến dạng nĩ, t hí bỏ bề sâu m à t rình bày bề cạn của nĩ, t hì phải làm t hế nào cho được chứ ! Mong rằng với một t iếng nĩi ra, mỗi người đều hiểu giống như nhau t hì t hật là khinh thường sự t hật ở đời biết chừng nào. Đứng t rên phương diện t ình cảm m à nĩi t hì cái t huyết “ phổ t hơng khơng hạ t hấp” và “ khơng biến t hể” cĩ t hể quan niệm được ; nhưng, nếu đứng trên phương diện t hực tế và hợp lý m à xét t hì cái học phổ t hơng là cái học làm sai cả bản sắc.
Người Tây phương ngày nay với cái học phổ thơng và cưỡng bách đã tạo ra một hạng người dốt nát m à hiếu t hắng tự phụ, đụng đâu nĩi đĩ và tự hào là cĩ quyền phê bình tất cả, vì k hơng cĩ cái gì là họ khơng biết . Và với cái quyền tự do ngơn luận dân chủ, họ được tự do phơ bày cái dốt nát và ngu xuẩn của họ với cái học nửa m ùa của họ… Rồi họ lại cịn cĩ cao vọng đem cái học t hức nửa m ùa của họ để bắt buộc hàng t rí t hức phải nghe t heo. Hễ
cũng được xem như là một chân lý của đại đa số, vì “ t hiểu số phải phục t ùng đa số…” . Cái học lưng chừng ( dem i-science) do đọc những sách phổ t hơng t hật t ai hại hơn là sự dốt nát hồn t ồn dốt . Kẻ dốt t hì biết rõ là m ình dốt nên khơng dám liều lỉnh nĩi bậy cái dốt của m ình ra, cũng khơng dám tự phụ hiếu t hắng t uyên t ruyền bắt buộc kẻ khác phải cùng nghe t heo. Kẻ dốt m à biết m ình là dốt, đâu cĩ dám liều lỉnh và bướng bỉnh t rong hành vi họ. Í t ra họ cịn cĩ cái lương tri của họ để dìu dắt họ và t ránh cho họ nhiều điều dại dột của kẻ ngu dốt m à tự phụ kia vì đã bị đầu độc t rong cái học lưng chừng. Ngay t rong xã hội đơng phương những kẻ cĩ một cái học nho “ lỡ làng” … rất là nguy hiểm , khĩ chịu và đáng ghét… Chỉ cĩ những bực chân nho t úc học là đứng đắn m à t hơi.
Người Đơng phương với cái học vụ về bề sâu nên tránh được cái nạn dốt nát và tự phụ của cái “ học nửa mùa” Tây phương ; bởi vậy, hễ cái gì biết t hì biết chắc là m ình biết , và cái gì k hơng biết t hì cũng biết chắc là m ình khơng biết . Câu tục ngữ : “ biết t hì t hốt , khơng biết t hì dựa cột m à nghe” , chứng chỉ tư cách của người Đơng phương rất khác xa người Tây phương hay Đơng phương bị tây phương hĩa và cĩ một cái học phổ t hơng. Cái bịnh của người Tây phương hoặc Đơng phương bị t ây phương hĩa ngày nay mà cĩ một cái học phổ t hơng là biết t hì nĩi, m à khơng biết cũng nĩi càng nĩi bướng, nhứt là họ cịn nĩi nhiều hơn kẻ biết nữa.
CHƯƠNG THỨ XVI
Giờ đây xin nĩi riêng về ĩc khuyến dụ của người Tây phương… Cũng vì trọng cái Phẩm hơn cái Lượng, nghĩa là trọng tự do tư tưởng cá nhân nên người Đơng phương khơng cĩ tánh khuyến dụ người về cùng một tư tưởng với m ình. Chỉ lo giúp cho mỗi người t ìm lấy cái chân lý của m ình, chứ khơng phải để khuyến dụ, bắt buộc người t heo m ình, cho nên Đơng phương ít cĩ xảy ra giặc t ơn giáo, khơng cĩ t ơn giáo nầy nĩi xấu t ơn giáo kia… H. de Glasenapp t rong quyển “ Les Cinq Grandes religions du Monde”52 (Năm tơn giáo lớn của t hế giới) cũng nhận t hấy như thế. Ơng bảo : “ Trong những tín đồ của 5 đại t ơn giáo t rong t hế gian, t hì khơng phải nghi ngờ gì cả, chính người của Phật giáo đã đem thực hành cái nguyên tắc khoan dung độ lượng hơn tất cả” . Câu chuyện “ 5 anh m ù sờ voi” của Phật giáo đủ chứng tỏ t inh t hần rộng rãi ấy53
52
Pay ot . Edit eur
. Để t rả lời nhà t u t hiên chúa giáo Rubruk t heo khuyến dụ m ình vào đạo Thiên chúa, Monke ( tức là Mangu) , cháu nội của Thành Cát Tư Hãn cĩ nĩi câu bất hủ nầy : “ Cũng như Thượng đế đã cho bàn t ay của t a cĩ 5 ngĩn khác nhau, t hì Người cũng cho con người nhiều con đường khác nhau để đi tìm
53
chân lý”54. Sở dĩ người Đơng phương cĩ được cái t âm hồn đại lượng ấy, rất t rọng tự do cá nhân t rong việc để tự mỗi người lựa chọn lấy một phương pháp luận t hích hợp với m ình, và cĩ khi cịn nhận cả một hệ t hống cĩ nhiều quan niệm luân lý m âu t huẫn nhau, là vì người Đơng phương khơng tin nơi cái t huyết bình đẳng hình t hức như Tây phương. Và cũng nhờ người Đơng phương cĩ được một cái học tổng quan, khơng nhận cĩ một lý lẽ riêng nào là t uyệt đối cả.
Người Tây phương hiếu t hắng, cuồng t ín, hẹp hịi, t in rằng : Đời đục cả, một m ình t a t rong,
Đời say cả, một m ình t a tỉnh…55
nên ham khuyến dụ, bắt buộc kẻ khác cùng t heo, và tự ban cho việc làm ấy những danh từ to tát như “phổ độ” , “ cứu t hế” , v.v… Sự t hật, đĩ chỉ là “ ĩc đảng phái” của người hướng ngoại, m uốn cho ai ai cũng phải cùng t heo m ình, cùng nghĩ như mình. Cái tánh ấy là một t r ong những t rạng thái đặc biệt của chứng bịnh tự t y mặc cảm , cái bịnh của người khơng t in m ình, m uốn t ìm sự an ủi nơi lịng t ín ngưỡng của những người cùng chia xẻ một ý tưởng như mình. Cái số đơng người t heo cùng một khuynh hướng, một tin tưởng như mình làm cho m ình vững lịng với cái khuynh hướng, với cái tin tưởng của m ình đang theo. Tại sao người hướng ngoại lại cĩ cái t âm cảm ấy ? cái t âm cảm tự t y ấy ? Là vì, như ta đã t hấy trước đây, người hướng ngoại
khơng sống t heo m ình m à lo sống theo người khác, nghĩa là khơng suy nghĩ, khơng cảm giác theo cái người t hật của m ình m à là suy nghĩ, cảm giác t heo kẻ khác m à họ t ìm cách m ơ phỏng theo. Người m à biết sống theo cái người t hật của m ình, biết rõ m ình khơng phải kẻ khác, kẻ khác khơng phải m ình t hì cĩ bao giờ lại m ong mỏi kẻ khác phải cùng sống như mình. Mình là cây hường t hì lo nở hoa hường, sống cái đời sống cây hường của m ình, cĩ bao giờ m ong cho các t hứ hoa khác cùng phải sống cái đời sống như mình làm gì để phải m ang t iếng là người khơng thơng đạt .
Bởi vậy, ĩc khuyến dụ đến cưỡng bách người khác cùng t heo một đạo với m ình là cái t hơng bệnh của người hướng ngoại.
Ĩc khuyến dụ, ĩc bè đảng… xuơi người hướng ngoại Tây phương thích đi t ruyền bá, cổ v õ cái văn minh của m ình, đem khí giới, dụng bạo t àn t uyên t ruyền bắt buộc kẻ khác đồng theo. Xem như ngày nay, ởđâu cĩ dấu chân