Chương 2NĂNG LỰC GHÌM CHÂN CON
THÀNH THẠO HOẶC THẤT BẠ
Chính vì Charles M. Schwab là chun gia giỏi nhất trong lĩnh vực của ơng mà chính phủ, trong giai đoạn khủng hoảng nhất của chiến tranh thế giới, đã đặt ông vào vị trí phụ trách xây dựng tàu chiến quốc gia. Khơng chỉ chính phủ mà cả nước tự tin rằng ông sẽ xây dựng cho Hoa Kỳ hạm đội vĩ đại nhất thế giới. Ông đã vượt xa mọi mong đợi mà mọi người đặt vào ông.
Như tất cả những người thành cơng khác, Ngài Schwab ln có động lực mạnh mẽ trong việc đào tạo đa ngành tổng quát nhất cũng như việc trở thành chuyên gia trong một số lĩnh vực cụ thể. Ơng nói: “Tơi là người có niềm tin mãnh liệt vào việc tự học sau khi tốt nghiệp trung học cơng lập. Để thành cơng, thậm chí để trở thành chuyên gia trong lĩnh vực nào đó, một người nên có kiến thức tổng quát thật tốt, và nhờ đó, có thể đọc và học hỏi nhiều hơn. Một người được trang bị kiến thức tốt sẽ luôn tự học được tốt hơn. Tôi đã không ngừng đọc và học suốt cả cuộc đời mình.”
Việc áp dụng những gì đã học được trong trường phổ thơng hay đại học, cùng với việc tiếp tục đọc sách, tiếp tục học hỏi và nghiền ngẫm trong lĩnh vực chuyên biệt của mình, sẽ mang một người đến đỉnh cao sự nghiệp hay học vấn. Trong kỷ nguyên cạnh tranh khốc liệt ngày nay, một người muốn thành công nhất thiết phải trang bị cho bản thân đầy đủ các tố chất để đạt được thành cơng. Người đó khơng những phải có nền tảng giáo dục tốt, mà còn phải phù hợp với một số lĩnh vực nhất định để trở thành người có chun mơn giỏi, là chun gia trong lĩnh vực anh ta theo đuổi. Không quan trọng việc bạn chuyên sâu vào lĩnh vực nào, nhưng đó phải là lĩnh vực phù hợp với khả năng sẵn có của bạn.
Thành thạo hay thất bại là khẩu hiệu của thời đại này. Ta thấy khắp nơi những người có khả năng chỉ ở mức trung bình nhưng được đào tạo kỹ càng, đã tiến lên trước những người nhiều khả năng hơn nhưng chỉ được đào tạo nửa
vời.
Rắc rối với các nhà tuyển dụng là ứng viên không bao giờ học để làm tốt một nghề nào đó. Họ khơng bao giờ thành thạo bất cứ nghề nghiệp hay kỹ năng nào. Họ có “kiến thức mơ hồ” về việc này, hay “biết lõm bõm” về việc kia, nhưng chẳng thành thạo trong việc nào cả, và khi được đề nghị làm một việc, họ buộc phải nói “Cảm ơn ngài, tơi chưa bao giờ học để làm việc này, tơi khơng thể nắm bắt được nó.” Tơi thường nghe các ứng viên thất bại nói rằng: “Tơi đã có thể giành được cơng việc đó nếu tơi thành thạo lĩnh vực ấy, nhưng điều đó sẽ mất quá nhiều thời gian mà tơi thì khơng thể nào chờ đợi được.”
Các bạn trẻ thường không nhận ra những gì họ có thể đánh mất vì thiếu sự chuẩn bị đặc biệt cho sự nghiệp. Thật đáng tiếc khi một bộ phận thanh niên đang kiếm sống chỉ bằng một phần nhỏ khả năng của họ, chỉ bằng một phần phụ năng lực trong họ. Họ tham gia vào cuộc chơi mà chỉ dùng một phần nhỏ sức mạnh của bản thân vì họ khơng có chun mơn trong cơng việc. Trong rất nhiều trường hợp, những người này đang sống với điểm yếu của bản thân thay vì điểm mạnh, chỉ vì họ khơng làm việc mà họ thật sự phù hợp.
Điều không may của phần đông những người này là họ đang đánh giá sai năng lực của chính mình; họ đánh giá mình qua những điều nhỏ nhặt họ đang làm, thay vì những việc lớn lao hơn mà họ có khả năng làm. Vì khơng được rèn luyện để bộc lộ được nhiều năng lực hơn, họ đang đánh giá sai giá trị của bản thân. Họ không thấy khả năng thực sự của bản thân. Phần năng lực lớn hơn của họ đã bị khóa chặt bởi sự thờ ơ và thiếu chuẩn bị về mặt chun mơn. Khi cịn là những chàng trai trẻ tuổi, họ khơng thích bị giam hãm trong trường học; họ muốn đi làm. Rồi sau đó họ lại muốn nhảy việc và thử sức trong những lĩnh vực khác, để rồi khi già dặn hơn, họ bắt đầu nhận ra mình đã mắc một sai lầm rất lớn. Rồi họ lại nghĩ rằng đã quá trễ để làm mọi thứ trở nên tốt đẹp hơn, do đó họ tiếp tục sống như thế, thất vọng với chính mình và với cuộc đời.
Những trang bị về kiến thức và kỹ năng cá nhân chính là nguồn vốn sống. Người bắt đầu sự nghiệp khi chỉ được trang bị, giáo dục và đào tạo nửa vời sẽ chẳng hơn gì kẻ lao vào kinh doanh mà không hề được trang bị kiến thức, kỹ năng hợp lý. Giả sử một người mở cửa hàng trong một tịa nhà ọp ẹp, cửa hàng khơng có tủ kính trưng bày sản phẩm, khơng có đầy đủ cơ sở vật chất và chỉ có một người đến mua hàng, người này lại chẳng quan tâm đến chất lượng
sản phẩm thì bạn nghĩ liệu người chủ cửa hàng sẽ thành cơng hay khơng? Rõ ràng là khơng, vì bạn biết rất rõ là chẳng bao lâu nữa tòa nhà ấy sẽ được cắm biển cảnh báo nguy hiểm. Một bạn trẻ bắt đầu khởi nghiệp khi mới chỉ được trang bị một nửa, đào tạo một nửa, cũng ở trong hoàn cảnh tương tự như trên. Anh ta đã bị phán quyết là sẽ thất bại, vì những cơ hội tốt nhất chỉ có giá trị với sự chuẩn bị tốt nhất, với bộ não được huấn luyện xuất sắc nhất.
Năm mươi năm trước, một cậu bé nhà nghèo nhưng tràn trề sức khỏe và tham vọng, dù không được hưởng bất cứ sự giáo dục đặc biệt nào nhưng bằng nỗ lực vươn lên, cậu đã trở thành chủ một nhà máy sản xuất sắt thép. Nhưng ngày nay, để đạt được thành công, bạn cần được đào tạo chuyên sâu để chuẩn bị cho bất cứ cơ hội nào sẽ đến, và nếu khơng có quá trình này, bạn sẽ sớm bị “bỏ ngồi cuộc chơi”.
Thành thạo hay thất bại là khẩu hiệu của thời đại này. Ta thấy khắp nơi những người có khả năng chỉ ở mức trung bình nhưng được đào tạo kỹ càng, đã tiến lên trước những người có nhiều khả năng hơn nhưng chỉ được đào tạo nửa vời. Mọi ngành nghề đều cần đến những chun gia, những nhân cơng có tay nghề, những người thợ đã qua đào tạo; nếu hồi bão của bạn càng lớn thì bạn càng cần có nền tảng giáo dục tốt hơn và cần được đào tạo chuyên sâu hơn. Muốn tiến đến gần đỉnh cao trong lĩnh vực chun mơn của mình thì bạn phải được đào tạo chuyên sâu, phải trở thành bậc thầy trong lĩnh vực đó.