Kiến nghị, giải pháp

Một phần của tài liệu Văn hóa rượu của người nùng an cao bằn (Trang 44 - 56)

7. Bố cục đề tài

4.3.2.Kiến nghị, giải pháp

4.3. Hiện trạng văn hóa rượu người Nùng An và kiến nghị, giải pháp

4.3.2.Kiến nghị, giải pháp

Có thể nhận ra văn hóa rượu của người Nùng An trước kia và hiện nay đã có một sự phân biệt khá rõ nét qua bảng so sánh ngắn gọn sau:

Văn hóa rượu người Nùng An trước đây

Văn hóa rượu người Nùng An hiện nay

Mật độ Nhiều Ít, thậm chí khơng cịn tồn tại

Phạm vi Rộng Hẹp

Quy mô Rộng lớn Nhỏ hẹp

Tính chất Rất ngun tắc, khơng được vi phạm

Có nhiều biến tướng, dị dạng lệch chuẩn

Giải thích về sự khác nhau trên có rất nhiều ý kiến nhưng đa phần đều cho rằng nguyên nhân khách quan là do hiện nay có quá nhiều trò chơi hấp dẫn lại độc đáo thu hút hơn và nguyên nhân chủ quan là do con người đã văn minh hơn, hiện đại hơn và đặc biệt là tư duy đã thay đổi. Vẫn biết rằng những giá trị văn hóa tinh thần đã thuộc về truyền thống dân tộc thì khơng bao giờ được phép quên, nhưng cuộc sống hiện đại lại có quá nhiều điều phải lo toan, suy nghĩ, người dân không thể bỏ công bỏ việc chỉ để uống rượu và nói chuyện. Vậy vấn đề đặt ra đó là có nên giữ gìn, bảo tồn và phát huy nét văn hóa uống rượu Lày cỏ và uống rượu bằng thìa hay khơng?

Theo ý kiến chủ quan, nhìn nhận dưới góc độ là người nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, chúng tơi cho rằng nên có biện pháp bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống này, tuy nhiên chỉ nên lưu giữ, bảo tồn với tư cách là một tư liệu để nghiên cứu văn hóa mà thơi. Nghĩa là, qua việc nghiên cứu các giá trị văn hóa truyền thống này có thể lưu trữ lại dưới dạng là các tài liệu tham khảo để phục vụ cho việc nghiên cứu ở một quy mơ rộng lớn hơn.

Dưới góc nhìn xã hội học, việc bảo lưu các giá trị văn hóa cổ truyền là rất cần thiết, song khơng nhất thiết phải tuyên truyền quá sâu rộng trong quần chúng. Có thể tạc dựng lại tục uống rượu bằng thìa và tục Lày cỏ trong khơng

gian văn hóa Tày – Nùng trong các bảo tàng văn hóa dân tộc; tái hiện lại trên sân khấu lễ hội hoạt cảnh về uống rượu bằng thìa và Lày cỏ; đan xen giới thiệu văn hóa rượu người Nùng An trong các thước phim quảng bá du lịch địa phương;...

Tiểu kết

Hiện nay, người Nùng An tại xã Phúc Sen, huyện Quảng Quyên, tỉnh Cao Bằng vẫn còn lưu giữ được khá nhiều những giá trị truyền thống trong văn hóa rượu của dân tộc mình. Tuy nhiên, sự giao thoa văn hóa vùng miền đã đưa đến nhiều thay đổi về cả diện mạo lẫn bản chất của những giá trị này, hai tục lệ Lày cỏ và uống rượu bằng thìa đứng trước nguy cơ bị mai một. Vì đây là những giá trị sinh hoạt tinh thần quý báu của người dân Nùng An nên cần có những biện pháp lưu giữ cho phù hợp.

KẾT LUẬN

Trải qua nhiều thế hệ cùng những biến động của lịch sử, rượu luôn là bạn đồng hành đối với mỗi cá nhân và cộng đồng Nùng An trong cuộc sống. Rượu trở thành một sợ dây kết nối vơ hình giữa con người với các thế lực siêu nhiên, giúp họ có niềm tin và thêm sức mạnh để đối diện với sự khắc nghiệt của núi rừng. Bên cạnh đó, rượu chính là sứ giả của giao tiếp, biểu hiện lên tính nhân văn của họ trước những vị khách quý, trong mối quan hệ thơng gia, những cuộc kết nghĩa, hịa giải hay những cuộc viếng thăm của anh em họ hàng ở xa và cả những người lạ mặt đến thăm làng.

Tục lệ Lày cỏ và uống rượu bằng thìa là hai bộ phận quan trọng cấu thành nên văn hóa rượu của người Nùng An. Phong tục Lày cỏ và uống rượu bằng thìa là những nét đẹp trong văn hố, đời sống của dân tộc Nùng An ở Phúc Sen. Không ai biết cũng như khơng có sử, sách nào ghi lại thời gian ra đời của nó, nhưng nó được lưu truyền cho mãi đến hôm nay và được sử dụng vào hầu hết các hoạt động từ lễ hội, đón khách, lễ tết, đám cưới, đám ma, cúng bái... Cả uống rượu bằng thìa và uống rượu Lày cỏ khơng chỉ mang trong mình ý nghĩa của một tập tục đã có từ lâu đời mà nó cịn thể hiện sự trọng tình, trọng nghĩa, cái hồn hậu của con người Nùng An trong cuộc sống cộng đồng.

Rượu là bạn đồng hành với mỗi cá nhân và cộng đồng Nùng An trong cuộc sống, mang giá trị nhân văn, giá trị tinh thần sâu sắc. Tuy nhiên ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, văn hóa rượu của người Nùng An đã có nhiều sự biến đổi theo nhiều chiều hướng khác nhau. Nhìn nhận dưới góc độ là người nghiên cứu tìm hiểu văn hóa và góc nhìn xã hội học, đề tài đưa ra những giải pháp cần thiết trên cơ sở đánh giá vai trò của các giá trị truyền thống trong văn hóa rượu của người Nùng An.

Văn hóa đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống của con người. Cái gì trường tồn, thơng thường, đều liên quan đến văn hóa hoặc thuộc về văn hóa.Rượu và cách uống rượu sao cho có văn hóa là một vấn đề quan trọng của xã hội thể hiện đặc trưng văn hóa riêng của từng tộc người.

Từ đó nảy sinh những phong tục tập quán, tín ngưỡng làm phong phú đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào. Rượu là một công cụ tinh thần không thể thiếu trong các lễ hội, ngày vui của đồng bào Nùng An. Cách thể hiện của nó khá đặc sắc và phong phú, vì vậy cần phải nghiên cứu một cách tồn diện, sâu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồng Quyết, Ma Khánh Bằng (1993), Văn hóa truyền thống Tày-Nùng,

nxb Văn hóa dân tộc, HN.

2. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Nguyễn Hồng (2004), Cẩm nang khi dùng rượu, nxb Hải Phịng, HP. 4. Gia Lộc (2009), Văn hóa rượu, Nxb VH-TT, HN.

5. Thái Lương (2004), Văn hóa rượu, nxb Văn hóa thơng tin, HN.

6. Hồng Nam (2002), Dân tộc Nùng ở Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa, HN.

7. Hồng Nam (2004), Văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội.

8. Vũ Dương Ninh (1998), Lịch sử văn minh nhân loại, Nxb Tp. HCM.

9. Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp.HCM.

10.Ngơ Đức Thịnh, Ngơ Hồng Lý, Nguyễn Xn Kính, Võ Quang Trọng

(2004), Văn hóa dân gian một chặng đường nghiên cứu, nxb Khoa học xã hội, HN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Đàm Thị Uyên (2002), Văn hóa các dân tộc Nùng ở Cao Bằng, Đề tài

nghiên cứu cấp Bộ, mã số B 2002-03-31.

12.Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN. 13.Nguyễn Thị Yên (chủ biên) (2010), Văn hóa truyền thống của người

PHỤ LỤC Phụ lục 1. Bảng hỏi

Người hỏi: . . .

Hỏi ngày . . . . tháng . . . năm 2013

Tại: Xóm . . . . . . . . . xã . . . . . . . . . . huyện . . . . . . . . . tỉnh

VĂN HÓA RƯỢU NGƯỜI NÙNG AN XÃ PHÚC SEN – QUẢNG UYÊN – CAO BẰNG

***

Họ và tên người được hỏi: ………………………………………….. Tuổi: …….; Giới tính: Nam/nữ …………

Sinh ở: làng (bản,buôn) ………………………….. ; xã: ……………………… Huyện ……………………………………. ; tỉnh: …………………… Nơi ở hiện nay: Xóm ................................

Xã Phúc Sen – Huyện Quảng Uyên – Tỉnh Cao Bằng Đã học hết lớp: ………………………….

Nghề nghiệp: ………………………….

A. TỤC LỆ LÀY CỎ

Xin bác/ông/ bà/ anh/ chị) vui lòng cho biết:

1. Biết nguồn gốc của tục lệ “Lày cỏ” khơng? A. Có

B. Khơng

2. Tục lệ “lảy cỏ” là gì?

3. Bác (ơng, bà,...) có biết tên gọi “lảy cỏ” xuất hiện từ khi nào khơng? A. Có

B. Khơng

Nếu biết, thì tên gọi này có từ thời gian nào (xin nêu rõ khoảng thời gian)?

4. Bác (ơng, bà, anh, chị,...) có biết truyện kể nào của dân tộc có nói tới tục lệ “Lảy cỏ” không hay chỉ nghe qua lời kể của tổ tiên ?

A. Biết

B. Khơng biết

5. Ngồi tên gọi là Lày cỏ, tục lệ này cịn có tên gọi nào khác khơng?

A. Có B.Khơng

Nếu có, xin nêu rõ tên dân tộc (địa phương) đó. 7. Có phải mọi người đều biết lày cỏ không? A. Có

B. Khơng

8. Lày cỏ khó chơi khơng? A. Có

B. Khơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Tục lệ “lảy cỏ” thường được tổ chức vào thời gian nào, ở đâu? 10.Có bao nhiêu người tham gia cuộc chơi ?

11. Luật chơi “Lảy cỏ” như thế nào?

12. Ai là người tổ chức kiêm trọng tài cuộc chơi? A. Chỉ nam giới

B. Chỉ nữ giới. C. Cả A, B

13. Lảy cỏ diễn ra trong bao lâu?

14. Những vật dụng gì được sử dụng trong khi chơi “lảy cỏ” ?

15. Chỉ đàn ông được tham gia hay cả phụ nữ cũng được chơi “lảy cỏ” ? 16. Trong khi chơi “Lảy cỏ”, có ai làm việc gì khác khơng?

A. Có B. Khơng

Nếu có thì làm việc gì?

17. Có thể thay rượu bằng nước được không? 18. Khi nào cuộc chơi thật sự kết thúc?

19. Bác (ơng, bà,...) có thích tục lệ “Lảy cỏ” khơng ?

20. Hiện nay, tục lệ “lảy cỏ” cịn được tổ chức nhiều khơng? A. Có

B. Khơng

So với ngày xưa thì ít hơn hay nhiều hơn? A. Ít hơn

B. Nhiều hơn.

21. Có nên khuyến khích để Lày cỏ ngày càng được phổ biến rộng rãi? A. Có

B. TỤC LỆ UỐNG RƯỢU BẰNG THÌA

Xin bác (ơng, bà,...) vui lịng cho biết:

1. Uống rượu bằng thìa xuất hiện từ thời gian nào? A. Có

B. Khơng

Nếu có, xin cho biết khoảng thời gian.

2. Uống rượu bằng thìa có phải được du nhập từ Trung Quốc khơng? A. Có

B. Khơng

3. Có truyền thuyết nào liên quan đến việc uống rượu bằng thìa khơng? A. Có

B. Khơng

4. Khi nào thì uống rượu bằng thìa?

5. Uống rượu bằng thìa có được dùng trong việc thờ cúng khơng? A. Có

B. Khơng

6. Trong các lễ hội của địa phương có uống rượu bằng thìa khơng? A. Có

B. Khơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Có phải uống rượu bằng thìa dùng trong cả dịp vui và dịp buồn khơng? A. Có

B. Khơng

8. Những đồ vật gì được sử dụng khi uống rượu bằng thìa?

9. Có sự khác nhau nhiều về dụng cụ uống, loại rượu giữa lễ cúng và các dịp bình thường khơng?

A. Có B. Khơng

10. Có thể thay thìa bằng ly, chén để uống rượu được khơng? A. Có

B. Khơng

A. Có B. Khơng

13. Loại rượu được sử dụng khi uống?

14. Uống rượu bằng thìa có quy định gì khơng? A. Có

B. Khơng

15. Uống rượu bằng thìa trong cúng lễ tiến hành như thế nào?

16. Uống rượu bằng thìa trong sinh hoạt bình thường tiến hành như thế nào? 17. Hiện nay, địa phương mình cịn tổ chức uống rượu bằng thìa rộng rãi khơng?

A. Có B. Khơng

Nếu khơng, uống rượu bằng thìa có cần khuyến khích tổ chức khơng? A. Có

B. Khơng

Phụ lục 2. Một số hình ảnh trong quá trình điền dã

Những chiếc bát đựng rượu cổ trong một gia đình người Nùng An xưa. Bát màu trắng dùng để đựng rượu trong các ngày lễ.

Bát màu nâu để uống rượu bằng thìa trong những dịp bình thường.

Ảnh chụp tại nhà ơng Nơng Minh Nhật (Thôn Phja Chang dưới , Xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng)

Ông cụ đang hướng dẫn thao tác bón rượu trong đám cưới của người Nùng An (Ảnh chụp tại nhà ông Nông Văn Hợp, thôn Phja Chang trên, xã Phúc Sen,

Thực hành thao tác mời rượu thìa trong cuộc sống hàng ngày

Hướng dẫn cách mời rượu thìa gia tiên trên một mâm rượu được minh họa lại theo truyền thống của người Nùng An

(ảnh chụp tại gia đình ông Nông Văn Phúc, thôn Thanh Minh, xã Phúc Sen, Quảng Uyên, Cao Bằng)

Những bắp ngô được sử dụng để nấu rượu

(ảnh chụp tại một gia đình thơn Pác Rằng, Phúc Sen, Quảng Uyên, Cao Bằng)

Chum đựng rượu ngơ trong một gia đình chun nấu rượu ở thơn Minh Thanh – Xã Phúc Sen

Minh họa cách uống rượu bằng thìa trong đám cưới tại nhà ơng Nơng Văn Phúc (thôn Minh Thanh, Phúc Sen, Quảng Uyên, Cao Bằng)

Mâm rượu tổ chức Lày cỏ của người Nùng An

(ảnh chụp tại nhà anh Nông Văn Thắng, thôn Phja Chang dưới, Phúc Sen, Quảng Uyên, Cao Bằng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Văn hóa rượu của người nùng an cao bằn (Trang 44 - 56)