Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 34 - 37)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI

1.3.3. Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà

hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

Từ kết quả thực hiện phát triển nhà ở xã hội của một số tỉnh, thành phố tại Việt Nam, cũng như tại các quốc gia trên thế giới có thể tóm lược thành một số bài học kinh nghiệm trong phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Thứ nhất, vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc phát triển nhà ở

xã hội, từ việc công khai quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển (trong chương trình, kế hoạch, quy hoạch) đến tạo hành lang pháp lý thuận lợi (chính sách, quy định, cải cách thủ tục hành chính) cho doanh nghiệp và người dân;

đồng thời Nhà nước vẫn phải trực tiếp tham gia đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở xã hội để cho thuê phục vụ đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, công nhân, gia đình chính sách, hộ người có cơng...

Thứ hai, đất để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội phải được đưa vào quy

hoạch, kế hoạch trung hạn và dài hạn để tránh thiếu hụt quỹ đất.

Thứ ba, cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ về tài chính, thuế là cơng cụ

Tiểu kết Chương 1

Thông qua cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội có thể thấy: phát triển nhà ở xã hội là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp, đáp ứng nhu cầu thiết yếu, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì thế, vai trị quản lý nhà nước rất quan trọng nhằm định hướng, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.

Do đặc điểm về địa lý, điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế, xã hội, dân số của từng địa phương khác nhau nên cách thức quản lý nhà nước đối với với phát triển nhà ở xã hội phải linh hoạt để thích ứng. Với vị trí, vai trị là trái tim của cả nước, việc phát triển nhà ở xã hội tại thành phố Hà Nội được yêu cầu cao hơn so với các tỉnh, thành phố khác, do đó địi hỏi chính quyền Thành phố phải nhận thức đầy đủ về cơ sở khoa học, đánh giá thực trạng, những tồn tại, hạn chế, cùng với việc tiếp thu kinh nghiệm quốc tế để đề xuất mục tiêu, giải pháp, đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với phát triển nhà ở xã hội.

Chương 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w