Km và r - Hệ số tổn thất và làm nghèo quặng, đvtp.
Thơng thường, tốc độ phát triển ngang có thể của các tuyến cơng tác lớn hơn nhiều so với tốc độ phát triển ngang cần thiết, do vậy đối với các mỏ có vỉa nằm ngang, vấn đề tiến độ cơng trình mỏ chỉ phụ thuộc vào khả năng xúc bóc của thiết bị và và nhu cầu sản lượng của mỏ.
Đối với các mỏ có vỉa dốc nghiêng hoặc dốc đứng (trường hợp phổ biến) thì tốc độ xuống sâu vs của đáy mỏ luôn là một yếu tố chủ yếu làm hạn chế khả năng sản lượng của mỏ. Để đảm bảo tăng sản lượng của mỏ lộ thiên theo điều kiện kỹ thuật, cần phải tăng tiến độ cơng trình mỏ bằng các biện pháp sau đây:
- Giảm chiều cao tầng bằng cách tổ chức đào sâu đáy mỏ theo phân tầng (thông thường chia tầng thành 2 phân tầng);
- Rút ngắn chiều dài khu vực xúc để giảm thời gian đào một khu vực hào chuẩn bị và mở rộng khu vực hào đó;
- Tăng số lượng gương chuẩn bị để đưa được nhiều thiết bị vào tham gia chuẩn bị tầng mới (bằng cách chuẩn bị từ giữa ra hai đầu mỏ, chuẩn bị thành nhiều đoạn hoặc chuẩn bị theo đáy mỏ bậc thang);
- Sử dụng các thiết bị xúc bóc hoạt động có hiệu quả; - Tổ chức cơng tác chuẩn bị tầng mới hợp lý.
5.2. Các phương pháp chuẩn bị tầng mới
Đối với điều kiện khai thác mỏ cụ thể, để tăng cường đào sâu đáy mỏ cần lựa chọn chủng loại và công suất thiết bị phù hợp. Khi điều kiện cơng nghệ khai thác đã xác định thì việc tổ chức, điều hành các thiết bị tham gia chuẩn bị tầng mới có ý nghĩa quyết định trong việc tăng cường đào sâu đáy mỏ.
5.2.1. Phương pháp chuẩn bị tầng mới bằng MXTG
Aq = Vs.Fq.Ỵ. 1 Km
Trong trường hợp nếu sử dụng MXTG thì việc chuẩn bị tầng mới lúc đầu được tiến hành nối tiếp nhau, sau đó mới tiến hành đồng thời. Việc đào hào dốc và hào chuẩn bị được tiến hành nối tiếp nhau và chỉ do một máy xúc đảm nhiệm. MXTG đào
hào chuẩn bị được một đoạn bằng lk + 1o (với lk và 1o tương ứng là chiều dài một khu vực xúc theo tính tốn và khoảng cách an toàn cần thiết giữa hai máy xúc làm việc trên tầng), mới đưa máy xúc khác vào mở rộng tầng và máy xúc đào hào chuẩn bị sẽ mở rộng khu vực (blốc) xúc cuối cùng. Tương ứng ta xác định được thời gian chu kỳ chuẩn bị tầng mới với đủ số máy xúc tham gia (đào sâu đáy mỏ) là:
Tc = td + m.tc + tm. Năm (5.5) Trong đó:
td- Thời gian đào hào dốc, năm;
m- Số khu vực xúc trên tuyến cồng tác Lt;
tc- Thời gian đào một khu vực hào chuẩn bị, năm;
tm- Thời gian mở rộng tầng trên một khu vực hào chuẩn bị, năm.
Thay Tc từ biểu thức (5.5) vào (5.1), xác định tốc độ xuống sâu của mỏ.
Theo quan điểm thứ hai, thời gian chuẩn bị tầng mới có thể được bắt đầu khi việc mở rộng tầng trên đến một chiều dài 10 mà không cần phải chờ cho đến lúc mở rộng hết toàn bộ chiều dài khu vực xúc của tầng. Điều này có nghĩa là khả năng đào sâu đáy mỏ sẽ được tăng lên khi thoả mãn điều kiện:
Vc > Vm (5.6)
Trong đó: vc-tốc độ đào hào chuẩn bị và khấu than, m/năm, xác định theo công thức: vm- tốc độ mở rộng tầng (theo chiều dài tuyến tầng), xác định theo công thức:
N = , m/năm
■ Bữ.h ’
Với Qh và Qm- năng suất của máy xúc đào hào chuẩn bị và mở rộng tầng, m3/năm; c- hệ số giảm năng suất của máy xúc khi đào hào chuấn bị, đvtp; bc- chiều rộng đáy hào chuẩn bị, m; a- góc nghiêng sườn hào chuẩn bị, độ; K - hệ số quy đổi năng suất máy xúc khi xúc than sang khi xúc đất đá, Kc = Qxt/Qxđ; Qxđ- năng suất máy xúc khi xúc đất, m3/ca; Qxt- năng suất máy xúc khi xúc than, m3/ca; Bo- chiều rộng tầng cần mở, m.
Chiều rộng BO đảm bảo điều kiện cho việc chuẩn bị tầng dưới (thường phải khấu nhiều khoảnh, bằng nguyên lần chiều rộng khoảng khai thác A) xác định theo công thức: