Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy âm nhạc 8 Học kỳ 1 (Trang 61 - 65)

- Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát Tuổi hồng kết hợp vỗ tay theo phách.

H. Trình bày những hiểu biết của em về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Hs chú ý quan sát bức tranh, thảo luận và đưa ra câu trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv gọi 1-2 hs đưa ra câu trả lời: Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn

-Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác: Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ Phan

Huỳnh Điểu:

- Bút danh: Huy Quang - SN: 11/ 11/ 1924 tại Đà Nẵng

- Những ca khúc nổi bật: Cuộc đời vẫn đẹp sao, Những ánh sao đêm, Thuyền và biển, Bóng cây Kơ-nia…

- Nhạc sĩ được nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Hoạt động 2.3.b: Bài hát Bóng cây kơ-nia.

a.Mục tiêu: Hs nắm được nắm được nội dung, tính chất âm nhạc bài hát “Bóng cây

kơ-nia”

b.Nội dung: Gv giao nhiệm vụ, Hs thực hiện nhiệm vụ học tập c. Sản phẩm: Phần trình bày của Hs

d.Cách thức tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Gv cho hs nghe bài hát mẫu.

-GV chia nhóm, Hs hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau: Nhóm 1: Bài hát Bóng cây kơ-nia”ra đời vào thời gian nào? Nhóm 2: Nội dung, sắc thái tình cảm của bài hát?

Nhóm 3: Bài chia làm mấy đoạn? sắc thái từng đoạn

- Hs chú ý lắng nghe, thảo luận và đưa ra câu trả lời - Gv quan sát, hỗ trợ hs nếu hs có thắc mắc

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện: Gv đại diện các nhóm đưa ra câu trả lời: Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

-Gv gọi 1hs nhận xét câu trả lời của bạn -Gv nhận xét, đưa ra đáp án chính xác:

Bài hát ra đời năm:1971 khi nước ta cịn bị chia cắt làm 2 miền.

Bài hát gợi tả hình ảnh cơ gái và bà mẹ già ngày ngày lên nương rẫy, nhìn bóng cây Kơ-nia nhớ người thân đi xa. Nhưng đồng thời cũng chính là tâm trạng, nỗi lịng của người dân miền Nam hướng ra miền Bắc chờ đợi người thân trở về giải phóng quê hương…)

Bài chia làm 3 đoạn: Đoạn 1:trữ tình, tha thiết, nhớ nhung Đoạn 2: thôi thúc, dồn dập

Đoạn 3: vang vọng, nhắn nhủ.

Hoạt động 3: Luyện tập(5p)

a.Mục tiêu: - Tổ chức cho HS tự luyện tập bài hát. Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. => HS hợp tác nhóm, thống nhất hình thức biểu diễn của nhóm

b. Nội dung: - Tổ chức cho HS tự luyện tập bài hát. Mỗi nhóm hãy thảo luận và tự chọn hình thức biểu diễn của nhóm mình theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. c.Sản phẩm: phần trình bày của Hs

d.Cách thức tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trình bày bài TĐN theo các hình thức

sau: + TĐN kết hợp gõ đệm. + TĐN kết hợp đánh nhịp

+ TĐN kết hợp vận động phụ họa

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức cho các nhóm tự luyện tập,

trình bày trước lớp:

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: Gv nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 4: Vận dụng & mở rộng (3p)

a.Mục tiêu: Hs tìm được 1 số bài hát mang âm hưởng dân ca Tây Nguyên b.Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi

d.Cách thức tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: tìm được 1 số bài hát mang âm hưởng dân

ca Tây Nguyên

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs thảo luận nhóm, đưa ra câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện

-Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày câu TL của nhóm mình. -Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét câu TL của nhóm bạn

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:

-Gv gọi hs nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá, sửa sai (nếu có) *) Hướng dẫn về nhà:

- Học bài hát Tuổi hồng kết hợp gõ phách, đánh nhịp.

- Học bài TĐN số 3 kết hợp vỗ tay theo phách,đánh nhịp 3/4 - Chuẩn bị bài mới tiết 12

----------//--------------//----------//-------------

BÀI 4: TIẾT 12-13-14

CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC( 3 TIẾT)

TIẾT 1 : HỌC HÁT BÀI :HỊ BA LÍ

Dân ca Quảng Nam

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng:

a. Kiến thức: Hs biết:

- HS nắm được giai điệu của bài hát “Hị ba lí”, hát đúng giai điệu lời ca, tập thể hiện sắc thái tình cảm bài hát.

- Hs hiểu thêm về làn điệu Hò và 1 số điệu hò trên đất nước ta.

- HS vận dụng: trình bày bài hát ở các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát kết hợp gõ đệm.

b. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng thể hiện bài hát theo các hình thức hát hồ giọng, hát xướng -xô, hát đối đáp.

2. Về năng lực:

a.Năng lực chung:

-Tự học:+ Hs chủ động tìm hiểu kiến thức, tích cực tham gia hoạt động nhóm, hồn thành các nhiệm vụ học tập.

+ Rèn kĩ năng trình bày bài hát.

-Giải quyết vấn đề: Hs trả lời các câu hỏi, hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

- Hợp tác: Tích cực hoạt động nhóm, phối hợp nhịp nhàng với các thành viên trong nhóm để hồn thành các nhiệm vụ học tập.

b.Năng lực đặc thù:

- Thực hành âm nhạc: Trình diễn bài hát theo các hình thức: đơn ca, tốp ca, hát xướng-xơ, hát kết hợp vận động phụ họa.

- Cảm thụ âm nhạc: Thể hiện đúng sắc thái, tình cảm của bài hát - Hiểu biết âm nhạc: HS nắm được sơ lược về thể loại hò.

3. Phẩm chất:

-Chăm chỉ học tập, rèn luyện các kỹ năng.

-Nhân ái: Giáo dục các em yêu bản sắc âm nhạc dân gian VN. -Yêu thiên nhiên, đất nước.

II.Thiết bị và học liệu:

1.Chuẩn bị của GV:

-Nghiên cứu bài dạy. -Đàn organ, SGK.

2.Chuẩn bị của HS:

-Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. -SGK, đồ dùng học tập cá nhân.

III. Tổ chức hoạt động dạy học1.Ổn định tổ chức( 2p) 1.Ổn định tổ chức( 2p)

-Giới thiệu khách dự giờ -Sĩ số

Hát khởi động giọng: Gv đàn cho hs hát bài hát Lí dĩa bánh bị kết hợp vỗ tay theo phách.

2. Tiến trình dạy họcHoạt động 1: Mở đầu (3p) Hoạt động 1: Mở đầu (3p)

a.Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs , trên cơ sở đó hình thành kiến thức mới b.Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, Hs trả lời câu hỏi.

c.Sản phẩm: Câu trả lời chính xác của Hs d.Cách thức tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV cho hs xem và nghe 1 số video về các điệu ò đặc trưng của vùng miền.

Một phần của tài liệu Kế hoạch bài dạy âm nhạc 8 Học kỳ 1 (Trang 61 - 65)