Mỏ đá vôi Lit Cha Lern

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 26 - 27)

1.1.12.1 Vị trí địa lý

Mỏ đá vơi cách bản Pak Mee, huyện SaNaKham, tỉnh Viêng Chăn khoảng 1km ở đây núi rắn, xung quanh có nhiều núi đá vơi và rừng cây, có diện tích khai thác 5 ha thuộc tờ bản đồ địa hình E-48-37 tỷ lệ 1:100.000.

1.1.12.2 Đặc điểm địa chất của mỏ

Hình dạng chung thânkhoáng là một mỏm núi đá sét kết khai thác một phần phía Tây, kéo dài theo phƣơng Bắc - Nam, phần phía Đơng chƣa khai thác.

Thân khoáng là tập hợp các lớp đá sét kết kéo dài theo hƣớng Bắc - Nam, cắm nghiêng về phía Đơng, với góc dốc từ 30 đến 50. Chiều dày quan sát đƣợc hiện tại của tập đá vôi này khoảng 50m.

Về phần thạch học, hóa học và đặc tính cơ lý của thân khống đá vơi ở đây, qua kết quả thăm dò, đánh giá trữ lƣợng mỏ đá làm vật liệu xây dựngcó đặc điểm nhƣ sau:

Thành phần khoáng vật nhƣ sau: canxi -82.5%, thạnh anh -2.9%, vật chất hữu cơ -2.2%, lữu huỳnh -2%.

a. Thành phần hóa học: - CaO trung bình 45.5% - MgO trung bình 0.8% - SiO2 trung bình 0.5% - LOI trung bình 34.50% b. Tính chất cơ lý của đá: - Khối lƣợng riêng 2.7gcm3 - Cƣờng độ kháng nén bão hòa 80 - 1245KGcm3 - Độ mài mòn 5.3%

Từ kết quả và thực tế các sản phẩm đá của mỏ đang khai thác cung cấp trên địa bản tỉnh cho thấy đá vơi có chất lƣợng tƣơng đối tốt để làm nguyên liệu vật liệu xây dựng thông thƣờng.

1.1.12.4 Trữ lượng

Trữ lƣợng đá vôi của mỏ Lit Cha Lern, huyện SaNaKham, tỉnh Viêng Chăn là 2.000.000 tấn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)