Nhiễm khơng khí khi vận tải trên tuyến đƣờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 44)

2.3. HTKT VÀ ĐBTB SỬ DỤNG TẠI MỘT SỐ MỎ ĐÁ LÀM VLXD TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VIÊNG CHĂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VIÊNG CHĂN

2.3.1. HTKT mỏ đá vôi Pha Tha Vee

a. Hệ thống khai thác

Với sản lƣợng của mỏ là 800.000 m3năm, HTKT đƣợc sử dụng cho mỏ là

HTKT hỗn hợp nhƣ sau:

 Từ mức +105 xuống mức +5: khai thác theo lớp bằng vận tại trực tiếp: từ mức +105 lên đến mức +135 sử dụng phƣơng pháp khai thác hỗn hợp (giai đoạn

đầu: lớp xiên xúc chuyển hoặc gạt chuyển giai đọa sau: lớp bằng vật tại trực tiếp).

 Từ mức +135 xuống +105: sau khi làm đƣờng đến mức +105; bạt ngọn và mặt bằng khai thác đầu tiên, tiến hành cắt tầng theo từng lớp từ trên xuống dƣới. Chiều cao lớp bằng chiều cao tầng khai thác (H=10m). Trên mỗi lớp khấu, sau khi nổ mìn làm tới đất đá, máy xúc thủy lực xúc đất đá lên ô tô và vận chuyển về bãi chứa hoặc khu nghiền sàng cụ thể nhƣ sau:

Sau khi đào hào lên mức +105 và bạt đỉnh núi lên mức +135, tiến hành cắt chân tuyến tạo mặt bằng tiếp nhận đá +105. Để đảm bảo thiết bị khai thác – vận tại làm việc đƣợc an toàn, cần thiết phải mở rộng mặt tầng +105 với chiều rộng 50m, dài 150 - 200m.

Việc thi công mặt tầng +105 sử dụng phƣơng pháp khai thác theo lớp xiên gạt chuyển, đất đá tập trung ở tầng +105 đƣợc xúc bốc lên phƣơng tiện vận tải chuyển về bãi chứa hoặc trạm tiếp nhận khu nghiền sang.

- Để đào hào lên tầng +115m, tiến hành cắt tầng từ +105 đến mức +115 bằng phƣơng pháp xúc chuyển hoặc gạt chuyển. Khi tạo đƣợc mặt tầng +115 có chiều dài 250-280 m, rộng 50-100 m, tiếp tục cắt tầng +115 và +125 bằng phƣơng pháp xúc chuyển hoặc gạt chuyển. Khi mặt tầng +125 đủ dài và rộng, tiến hành đào hào từ mức +125m đến mức +135. Đất đá trên các tầng +115, +125, +135 đƣợc tập trung ở mức +105, sau đó đƣợc vật chuyển về bãi chứa hoặc khu nghiền sang.

- Khối lƣợng đất đá còn lại trên các tầng +115 và +105 sẽ đƣợc khai thác bằng phƣơng pháp khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp trên tầng.

Bảng 2.1: Các thông số HTKT của mỏ đá vôi Pha Tha Vee

TT Tên các thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

1 Chiều cao tầng Ht m 8

2 Chiều rộng mặt tầng công tác đầu tiên Bmin m 35 3 Chiều dài của tuyến khai thác Lt m 100-150 4 Chiều rộng của khoản khai thác A m 15.5

5 Chiêu dài luông xúc Lx m 33

6 Chiều rộng mặt tầng kết thúc bkt m 5

7 Góc nghiêng sƣờn tầng khai thác  Độ 75 8 Góc nghiêng sƣờn tầng kết thúc kt m 75

9 Góc ổn định bờ mỏ  m 53

Bảng 2.2: ĐBTB sử dụng trên mỏ đá vôi Pha Tha Vee

TT Tên thiết bị Ký hiệu Đơn vị Số

lƣợng 1 Máy khoan thủy lực75-

100mm

HCR-12ED Chiếc 01

2 Máy khoan con 32-45mm RH-571-35 Chiếc 03

3 Máy ủi 228 CV D155A-3 hoặc D8R Chiếc 02

4 Máy xúc thủy lực E=3.5m3 EC620 FS hoặc PC800

Chiếc 02

5 Máy bốc CAT-988F Chiếc 01

6 Ơ tơ tại tự đổ tải trọng 32 tấn EUCLID 32 Chiếc 03

7 Đầu đập thủy lực JKHB-300 Chiếc 02

8 Máy nén khí di đồng 10- 25m3phút

XAS 495MD Chiếc 01

9 Máy nổ mìn điện KIIM-1A Chiếc 02

2.3.2. HTKT mỏ đá vôi Den Lao

Mỏ đá vôi Den Lao đƣợc xây dựng với công suất thiết kế là 400.000 m3năm. Đƣờng ô tô lên núi đƣợc thiết kế ở mức +100 (bằng độ cao mặt bãi xe

quay trạm đập đá) lên đến mức +150 với tổng chiều dài tuyến đƣờng 300m. Theo thiết kế mỏ tiến hành khai thác theo 2 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: từ mức +150 trở lên khai thác theo phƣơng pháp cắt tầng theo lớp xiên, gạt chuyển. Đá sau khi nổ mìn một phần văng xuống bãi xúc, phần còn lại đƣợc máy ủi gạt chuyển xuống bãi xúc và máng trƣợt.

- Giai đoạn 2: khai thác từ mức +150 trở xuống tiến hành khai thác theo lớp bằng vận tải trực tiếp.

Các thông số HTKT và ĐBTB đƣợc thể hiện trong bảng 2.3 và 2.4.

Bảng 2.3: Các thông số HTKT của mỏ đá vôi Den Lao

TT Tên các thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

1 Chiều cao tầng khai thác Ht m 10

2 Góc nghiêng sƣờn tầng khai thác t Độ 70

3 Chiều rộng giải khấu A m 15

4 Bề rộng mặt tầng công tác tối thiểu Bmin m 35

5 Chiêu dài block khai thác Lkmin m 165

6 Chiều cao tầng kết thúc Hkt m 20

7 Góc nghiêng sƣờn tầng kết thúc kt Độ 60 8 Góc nghiêng bờ mỏ khi kết thúc kt Độ 55

Bảng 2.4: ĐBTB sử dụng trên mỏ đá vôi Den Lao

TT Tên thiết bị Ký hiệu Đơn

vị

Số lƣợng 1 Máy khoan thủy lực

100mm

ROC742HC-12 Chiếc 01

2 Máy khoan con 35-45mm RH-571-35 Chiếc 04 3 Máy nén khí, 10.5m3phút XA175MD Chiếc 02 4 Máy xúc thủy lực E=3.5m3 PC800 hoặc PC750-6 Chiếc 01 5 Máy bốc bánh lốp E=3.5m3 BML180C Chiếc 01

6 Máy ủi công suất 171CV CAT D7R Chiếc 01

7 Ơ tơ tự đổ tải trọng 20-32 tấn EUCLID32 Chiếc 04

8 Xe phun nƣớc PV525 MCL Chiếc 01

2.3.3. HTKT mỏ đá vôi Duang Chan

Với sản lƣợng khai thác hàng năm là 400.000 m3năm, bên cạnh đó đặc

điểm địa hình của mỏ đá Duang Chan có sƣờn dốc đứng (từ 45 - 60), khơng đủ điều kiện để bố trí đƣờng ô tô lên núi, nên lựa chọn HTKT hỗn hợp (khấu theo lớp dốc - gạt chuyển), khấu theo lớp bằng xúc chuyển và khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp).

Phƣơng pháp khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp đƣợc áp dụng khi cơng trình mỏ trên các khai trƣờng phát triển tới độ cao cho phép đƣa ô tô lên trực tiếp vận tải ở mặt bằng khai thác.

Bảng 2.5: Các thông số HTKT của mỏ đá vôi Duang Chan

TT Tên các thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

1 Chiều cao tầng Ht m 8

2 Góc rộng mặt tầng cơng tác (khi gạt chuyển)

Bmin m 21.5

3 Chiều rộng mặt tầng bảo vệ bv m 6

4 Chiều rộng giải khấu (khi gạt chuyển) A m 9.5

5 Góc nghiêng sƣờn tầng  Độ 75

6 Góc nghiêng bờ cơng tác  Độ 55

7 Góc nghiêng bờ dựng  Độ 45

Bảng 2.6: ĐBTB sử dụng trên mỏ đá vôi Duang Chan

TT Tên thiết bị Ký hiệu Đơn vị Số

lƣợng 1 Máy khoan thủy lực =65-90mm ROC - 748HC Chiếc 01 2 Máy khoan tay =25-45mm COP-89D Chiếc 05 3 Máy nén khí cơng suất,

13.4m3phút

XA-S230 Chiếc 03

4 Máy xúc thủy lực gấu ngƣợc, E=3.5m3

375L Chiếc 02

5 Máy ủi công suất 400-500CV D-9R Chiếc 01

6 Ơ tơ tải trọng 43 tấn CAT 711C Chiếc 03

2.3.4. HTKT mỏ đá vơi JK

Địa hình khu mỏ có sƣờn núi trung bình từ 28 - 40, có chỗ vách dựng đứng, đá tai mèo lởm chởm, bao phủ bề mặt địa hình là các bụi cây thấp mọc thƣa thớt. Cốt cao địa hình thay đổi từ +110m (phía chân núi) đến +260m và chiều rộng của tuyến khai thác thay đổi từ 200 - 500m. Mỏ khai thác với sản lƣợng từ 400.000 m3năm. Để phù hợp điều kiện khai thác và công suất, mỏ sử

dụng HTKT khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp, có thơng số HTKT và đồng bộ thiết bị nhƣ bảng 2.7 và 2.8.

Bảng 2.7: Các thông số HTKT của mỏ đá vôi JK

TT Tên các thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

1 Chiều cao tầng Ht m 10

2 Chiều rộng mặt tầng công tác đầu tiên Bmin m 35 3 Chiều dài của tuyến khai thác Lt m 70-100

4 Chiều rộng của khoảnh khai thác A m 15

5 Chiêu dài luồng xúc Lx m 55

6 Chiều rộng mặt tầng kết thúc bkt m 3.5

7 Góc nghiêng sƣờn tầng khai thác  Độ 70

8 Góc nghiêng sƣờn tầng kết thúc kt Độ 70

Bảng 2.8: ĐBTB sử dụng trên mỏ đá vôi JK

TT Tên thiết bị Ký hiệu Đơn vị Số

lƣợng

1 Máy khoan thủy lực ROC-742HC Chiếc 01

2 Búa khoan con RH-571-35 Chiếc 03

3 Máy ủi 225 CV D-85A-21 Chiếc 01

4 Máy xúc thủy lực gầu ngƣợc PC-200 LC-6 Chiếc 02 5 Máy bốc bánh lốp Kawasaki, Z115 Chiếc 01

6 Ơ tơ tại tự đổ 15 tấn Huyndai Chiếc 03

7 Đầu đập thủy lực TNB 230 ELU Chiếc 01

8 Máy nén khí di đồng XAS 495MD Chiếc 01

9 Máy nổ mìn KIIM-1A Chiếc 03

10 Xe phun nƣớc PV525 MCL Chiếc 01

2.3.5. HTKT mỏ đá Som Phone

Sản lƣợng khai thác hàng năm của mỏ là 400.000 m3năm, đặc điểm địa hình

của mỏ đá Som Phone có sƣờn dốc đứng (từ 45 - 60), không đủ điều kiện để bố chí đƣờng ơ tơ lên núi, nên lựa chọn HTKT khấu theo lớp xiên, xúc chuyển.

Thông số HTKT và ĐBTB của mỏ đá Som Phone đƣợc thể hiện trong bảng 2.9 và 2.10.

Bảng 2.9: Các thông số HTKT của mỏ đá Som Phone

TT Tên các thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

1 Chiều cao tầng Ht m 5

2 Chiều cao tầng kết thúc Hkt m 10-20

3 Góc dốc bờ cơng tác  Độ 0

4 Góc nghiêng sƣờn tầng  Độ 75

5 Chiều rộng dải khấu A m 5,0

Bảng 2.10: ĐBTB sử dụng trên mỏ đá Som Phone

TT Tên thiết bị Ký hiệu Đơn vị Số

lƣợng 1 Máy khoan tay (1.9m3ph) TY 62 Chiếc 02 2 Máy nén khí cơng suất

7.5m3phút

PFS265 Chiếc 01

3 Máy khoan thủy lực =65mm HCR9 Chiếc 02

4 Máy nổ mìn điện KIIM-1A Chiếc 01

5 Máy xúc thủy lực, E=2.5m3 OC200-6 Chiếc 02

6 Đầu đập thủy lực OUB 312B Chiếc 01

7 Máy ủi xích cơng suất 220 CV CAT-711C Chiếc 01 8 Ơ tơ tự đồ tải trọng 10 tấn HINOS 630 Chiếc 03

2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

- Những thông số HTKT nêu trên đã đƣợc lập thành dự án, trong hồ sơ thiết kế khai thác của các mỏ.Tuy nhiên, hầu hết các mỏ không thực hiện đúng theo thiết kế. Chiều cao tầng thực tế có nơi lên đến 30m, góc nghiêng sƣờn tầng lên đến 85 - 90, vƣợt rất xa những chỉ số an tồn và các thơng số đã đƣợc tính tốn. Do đó, rất nguy hiểm trong q trình khai thác, bên cạnh đó, việc vận hành xe, máy và thiết bị chƣa hợp lý, dẫn đến lãng phí trong sản xuất, hoạt động khơng có hiệu quả cao nhất.

- Nhìn chung, về góc độ cơng nghệ và quy mơ khai thác đá trên địa bàn tỉnh Vieng Chan hiện nay cho thấy, những mỏ có quy mơ khai thác lớn đều áp dụng cơng nghệ khai thác khá tiên tiến, cịn lại những mỏ có quy mơ sản xuất nhỏ và trung bình chỉ sử dụng cơng nghệ khai thác bán cơ giới và có nơi cịn thủ cơng.

CHƢƠNG 3

NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH

HƠN CHO CÁC MỎ ĐÁ VLXD TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VIÊNGCHĂN

3.1. TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Sản xuất sạch hơn (SXSH) là sự áp dụng liên tục một chiến lƣợc phịng ngừa mơi trƣờng tổng hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản phẩm và các dịch vụ nhằm làm giảm tác động xấu đến con ngƣời và môi trƣờng.

Đối với các quá trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo toàn nguyên liệu, nƣớc và năng lƣợng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và làm giảm khối lƣợng, độc tính của các chất thải vào nƣớc về khí quyển.

Đối với các sản phẩm, chiến lƣợc SXSH nhắm vào mục đích làm giảm tất cả các tác động đến môi trƣờng trong tồn bộ vịng đời của sản phẩm, từ khau khai thác ngyuên liệu đến khâu thải bỏ cuối cùng.

Đối với các dịch vụ, SXSH là sự lồng ghép các mối quan tâm về môi trƣờng vào trong việc thiết kế và cung cấp các dịch vụ.

Sản xuất sạch hơn (cleaner Production) chính là công cụ giúp doanh nghiệp tìm ra các phƣơng thức sử dụng nguyên vật liệu, năng lƣợng và nƣớc một cách tối ƣu, đồng thời giúp giảm thiểu chi phí hoạt động, phế thải và ô nhiễm môi trƣờng.

Nhƣ vậy, SXSH không ngăn cản sự phát triển, SXSH chỉ yêu cầu rằng sự phát triển phải bền vững về mặt môi trƣờng sinh thái. Không nên cho rằng SXSH chỉ là một chiến lƣợc về mơi trƣờng bởi nó cũng liên quan đến lời ích kinh tế. Trong khi xử lý cuối đƣờng ống (EOP = end-ị-pipe treatment) ln tăng chi phí sản xuất thì SXSH có thể mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp thông qua việc giảm thiểu sự tiêu thụ năng lƣợng và nguyên liệu hoặc phòng ngừa và giảm thiểu rác thải. Do vậy có thể khẳng địch rằng SXSH là một chiến lƣợc “một mũi tên trúng hai đích”

Q trình sản xuất công nghiệp luôn tạo ra các tác nhân gây ra ô nhiễm mơi trƣờng do khí thải, nƣớc thải và chất thải rằn.

Khí thải (Emisions) Nguyên liệu (Raw materials) Nƣớc Sản phẩm Năng lƣợng (products) (Energy) Nƣớc thải Chất thải rắn (Wasteweter) (Solidwaste)

Hình 3.1: Sơ đồ tổng quát một quá trình sản xuất cơng nghiệp

Kể từ khi đất nƣớc ta bắt đầu đảy mạnh cơng cuộc “cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa”, kinh tế và hệ thống xã hội của tỉnh Viêng Chăn đã có những chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của ngành cơng nghiệp khai thác đá đang có khuynh hƣớng tác động xấu đến mơi trƣờng. Nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn phát sinh trong quá trinh khai thác đá (nhất là khai thác đá lộ thiên) đã và đang trở thành nguồn tác nhân chính gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua giúp chúng ta rút ra đƣợc những bài học bổ ích, đó là các hoạt động bảo vệ môi trƣờng cần đƣợc xem xét ngay ở giai đoạn đầu tiên của sự hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở cấp vĩ mơ. Vì vậy cần sớm có các giải pháp nghiêm túc để bảo vệ mơi trƣờng, trong đó bao gồm cả việc ban hành các chính sách về thuế, tín đụng và đặc biệt là sự tăng cƣờng và khuyến khích áp dụng SXSH.

Khái niệm SXSH đã đƣợc giới thiệu và thử nghiệm áp đụng trong công nghiệp đầu tiên ở nƣớc ta từ năm 1995 qua hai dự án do quốc tế tài trự là "SXSH trong công nghiệp giấy" (1995-1997) và “Giảm thiểu chầt thải trong công nghiệp dệt” ở Lào (1995- 1996) do UNEP/NIEM tại Bangkok (Thái Lan) và

Quá trình Sản xuất (Process)

CIDA-IDRC (Canada) tài trự. Hai dự này mới dừng ở mức giới thiệu khái niệm và xác định tiềm năng giảm thiểu chất thải.

Tiếp đó, các khải niệm "Phịng ngừa ô nhiễm", 'Hiệu suất sinh thái", "Sản xuất không phế thải" và "Năng suất xanh" cũng đã đƣợc giới thiệu.

Trong những năm qua, các hoạt động về SXSH ở nƣớc ta chủ yếu tập trung vào:

 Phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức;

 Trình diễn kỹ thuật đánh giá SXSH tại doanh nghiệp nhằm thuyết phục giới công nghiệp tiếp nhận tiếp cận SXSH vào hoạt động sản xuất kinh doanh;

 Đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng năng lực quốc gia về SXSH; và

 Xây dựng cơ sở pháp lý cho việc xúc tiến SXSH.

Tính đến năm 2015, ở nƣớc ta đã có gần 300 doanh nghiệp tham gia các dự án trình diễn ở các mức độ khác nhau trong khn khổ các dự án quốc gia do quốc tế tài trợ hoặc các đề tài xây dựng giải pháp SXSH ở một số địa phƣơng, trong đó cị 50 doanh nghiệp chế biến thủy sản, thực phẩm và 32 doanh nghiệp dệt nhuộm. Con số này còn quá nhỏ so với số doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp hiện có ở cả nƣớc. Tuy nhiên ở nƣớc ta hiện đã và đang hình thành xu thế ngày càng có thêm các doanh nghiệp tham gia các dự án về SXSH.

Những lợi ích của SXSH bao gồm chất thải giảm, phục hồi của giá trị các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)