KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 36 - 39)

Nhìn chung cơng tác điều tra, thăm dò các mỏ đá trên địa bàn tỉnh đã dƣợc quan tâm đúng mức, nhƣng ở mỗi thời kỳ đều có những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, các báo cáo điều tra, thăm dò của các tổ chức, cá nhân cũng đã chứng tỏ đƣợc một số vấn đề sâu:

- Chất lƣợng đá vôi, đảm bảo làm nguyên liệu xi măng đá rải đƣờng, xây dựng các cơng trình giao thông, thủy lợi và xây dựng dân dụng… Một số điểm mỏ có chất lƣợng đảm bảo cung cấp cho nhà máy xi măng địa phƣơng.

- Đá vơi trên địa bàn tỉnh có trữ lƣợng từ nhỏ đến trung bình, phân tán tập trung chủ yếu ở huyện VangVieng và HinHerp.

- Đặc điểm địa chất các đá làm VLXD tại tỉnh Viêng Chăn so với các mỏ đá đã nguyên cứu này là khá thuận lợi cho tận thu tài nguyên khoáng sản.

- Đặc điểm địa chất thủy văn ở các khu mỏ đều khai thác trên mức thoát nƣớc tự chảy.

- Đặc điểm xã hội với việc quản lý pháp luật Nhà nƣớc cho mỗi khu vực khi cấp phép khai thác không quá 5 ha.

CHƢƠNG 2

HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC MỎ ĐÁ

VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VIÊNGCHĂN (CHDCND LÀO)

Viêng Chăn là tỉnh trung du của đất nƣớc Lào, là một tỉnh nghèo và khó khăn, do đó nhu cầu phát triển kinh tế bằng những tiềm năng sẵn có nhƣ tài ngun khống sản là mục tiêu quan trọng.

Tham gia trong hoạt động trong lĩnh vực khống sản có nhiều thành phần kinh tế: doanh nghiệp địa phƣơng, doanh nghiệp ngoài tỉnh, doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp nhà nƣớc… các doanh nghiệp từng bƣớc chuyển từ khai thác thủ công sang đầu tƣ thiết bị khai thác quy mơ cơng nghiệp. Góp phần làm tăng giá trị cơng nghiệp của khống sản, đáp ứng nguyên liệu cho thị trƣờng trong nƣớc và đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu. Sản phẩm của khoáng sản đã ra tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, gia tăng mức đầu tƣ trong hoạt động khoáng sản từ nguồn vốn các nhà đầu tƣ, giải quyết lƣợng lớn lao động địa phƣơng, cải thiết mức thu nhập cho ngƣời lao động lớn hơn sản xuất nông nghiệp. Tổng giá trị của các nhà đầu tƣ vào lĩnh vực khống sản trên địa bàn tỉnh hàng nghìn tỷ kịp, giá trị sản xuất công nghiệp trong năm vừa qua đạt 50 tỷ kịp. Kết quả hoạt động khoáng sản, các doanh nghiệp đƣợc cấp phếp đã có đóng góp nhất định cho nguồn thu ngân sách nhà nƣớc:

- Năm 2016 nộp là 9 tỷ kịp, trong đó hoạt động của các mỏ đá là 4.5 tỷ kịp. - Năm 2017 nộp 9.5 tỷ kịp, trong đó hoạt động của các mỏ đá là 4.8 tỷ kịp. - Năm 2018 nộp 10.2 tỷ kịp, trong đó hoạt động của các mỏ đá là 5 tỷ kịp. - Dự kiến năm 2019 là 15 tỷ kịp, trong đó từ các mỏ đá là 6 tỷ kịp.

Ngành cơng nghiệp khai khống trên địa bàn tỉnh đã giải quyết 2500 lao động tại địa phƣơng, góp phần từng bƣớc cải thiện đời sống ngƣời nơi có mỏ. Nguồn thu phí bảo vệ mơi trƣờng từ hoạt động khai thác khoáng sản đƣợc tỉnh

giao cho cấp huyện thu và sử dụng 100% cho việc đầu tƣ hạ tầng giao thơng, cơng trình phúc lợi xã hội, cải tạo cảnh quan mơi trƣờng ở địa bàn nơi có mỏ.

Bên cảnh đó, các doanh nghiệp đang hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh đã đóng góp đáng kể cho việc xây dựng hạ tầng nông thôn miền núi: tham gia giúp địa phƣơng làm đƣờng giao thông nông thôn, san gạt mặt bằng nghững cơng trình cơng cộng, hỗ trợ định phƣơng xóa đói nghèo (hƣởng ứng cuộc vận động nối vịng tay nhân ái do tỉnh phát động, các doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản đã ủng hộ trên 2 tỷ kịp).

Hình 2.1: các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn, các tổ chức cá nhân tham gia khai thác đá với nhiều mục đích khac nhau, tuy nhiên, do vốn đầu tƣ hạn chế nên khơng có điều kiện đầu tƣ khai thác quy mô lớn. Một số khai thác nhỏ lẻ, manh mún, tố chức mang tính chất gia đình. Bên cảnh đó cơng tác khai thác của một số tổ chức, cá nhân cịn mang tính chất tự do, khơng có thiết kế - quy hoạch, chƣa tập hợp thành một ngành cơng nghiệp có chỉ đạo thống nhất. Cơng nghệ

khai thác cịn lạc hậu, chắp. Nhìn chung, thiết bị khai thác của những tổ chức, cá nhân này chƣa đồng bộ, do nhiều nƣớc sản xuất, rất khó khăn trong cơng tác sửa chữa, vận hành dẫn đến hạn chế về năng suất làm việc, không đảm bảo an tồn lao động và vệ sinh mơi trƣờng.

Một phần, các mỏ khai thác với quy mô nhỏ, áp dụng hình thức khai thác theo kiểu khẩu tự do, khơng cắt tầng, mất an tồn cho cơng nhân làm việc trực tiếp ở gƣơng khai thác, năng suất lao động thấp ở khâu khoan - nổ mịn; độ dốc lớp khấu có xu hƣớng giảm trong q trình khai thác, đá đọng lại trên sƣờn dốc vào mặt tầng này càng tăng. Trong khi việc đánh giá tổng kết một cách đầy đủ về công nghệ khai thác lớp xiên, cắt tầng nhỏ để có những nghiên cứu điều chỉnh phù hợp chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ.

Nhiều tổ chức, cá nhân tham gia khai thác đá chƣa có cán bộ phụ trách kỹ thuật có chuyên nghành khai thác mỏ (Giảm đốc khai thác mỏ) theo quy định của luật khoang sản. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới hoạt động khai thác trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)