Một số hình ảnh về máy phun sƣơng công nghiệp thông dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 88 - 93)

3.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Các giải pháp đề xuất trong các khâu chuẩn bị đất đá xúc bốc, vận tải và phân loại sơ chế đá đƣợc đề xuất ở trên là phù hợp với các mỏ đá VLXD trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn nhằm đảm bảo SXSH cho các mỏ này.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Để nâng cao hiệu quả của phƣơng pháp khai thác lộ thiên, nghiên cứu và ứng dụng những công nghệ tiên tiến trong khai thác đá nói chung; phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng tại các mỏ đá VLXD tại tỉnh Viêng Chăn nói riêng, thì việc nghiên cứu các giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ này là một vấn đề khoa học có tính cấp thiết rõ rệt. Do đó đề tài luận văn “Nghiên cứu một số

giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào)” mà học viên lựa chọn để thực hiện là vấn

đề có tính khoa học và thực tiễn của ngành khai thác đá ở tỉnh Viêng Chăn, góp phần giải quyết những vấn đề đã nêu trên.

Qua quá trình thực hiện đề tài, học viên rút ra một số kết luận và kiến nghị nhƣ sau:

1. KẾT LUẬN

Các giải pháp SXSH sau đƣợc áp dụng hiệu quả cho các mỏ đá VLXD trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn:

1.1. Các giải pháp SXSH trong khâu chuẩn bị đất đá

Công nghệ khoan ƣớt, dùng nƣớc làm dung dịch khoan để hạn chế khả năng sinh bụi. Đối với các thiết bị khoan khô nhƣ máy khoan xoay cầu cần lắp các phễu chụp bao xung quanh miệng lỗ khoan để ngăn bụi phát tán vào môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng đến ngƣời lao động; sử dụng các loại máy khoan thế hệ mới có khả năng giảm thiểu tối đa và thu bụi trong quá trình khoan;

Sử dụng thuốc nổ có cân bằng ơxy bằng không, đảm bảo phản ứng cháy nổ diễn ra hoàn toàn nhƣ thuốc nổ ANFO, thuốc nổ nhũ tƣơng, dùng các túi nilông chứa nƣớc đặt trên miệng lỗ mìn trƣớc khi nổ.

Sử dụng bua nƣớc khi nổ mìn, phun tƣới nƣớc trên bề mặt đất đá, bãi nổ mìn.

1.2. Các giải pháp SXSH trong khâu xúc bốc

Biện pháp cơ bản để giảm thiểu bụi ở khâu này là phun tƣới nƣớc làm ẩm đất đá trƣớc khi xúc bốc, cơng việc này có thể thực hiện trong suốt q trình xúc

bốc hoặc trƣớc khi xúc bốc bằng các thiết bị độc lập nhƣ vòi phun hút nƣớc từ ô tô chở nƣớc.

Việc chú trọng đầu tƣ mới, thay thế dần các thiết bị cũ, công suất nhỏ ở các mỏ lộ thiên khu vực tỉnh ViêngChăn là một chủ trƣơng đúng đắn không chỉ về mặt kinh tế kỹ thuật mà cả về mặt bảo vệ môi trƣờng.

Dùng máy xúc chạy điện không chỉ mang lại hiệu quả về mặt BVMT mà còn tiết kiệm một cách đáng kể chi phí sản xuất thƣờng xuyên do chi phí cho điện năng rẻ hơn cho dầu điezeen, độ bền cơ học của máy xúc chạy điện lớn hơn của máy xúc chạy dầu.

1.3. Các giải pháp SXSH trong khâu vận tải

Giảm thiểu bụi trên tuyến đƣờng vận chuyển đất đá bằng biện pháp phun sƣơng, dập bụi, có thể sử dụng hệ thống giảm thiểu bụi bằng các thiết bị bơm nƣớc với áp suất cao tạo sƣơng mù.

Giảm thiểu bụi trên tuyến đƣờng vận chuyển đất đá bằng thiết bị vận tải tiên tiến để thích ứng với yêu cầu cao về bảo vệ môi trƣờng trên mỏ hiện nay, các hãng máy mỏ trên thế giới đã chế tạo thêm các loại ơ tơ có gắn các bộ lọc khí vào động cơ để khử các khí độc nhƣ CO2, HCCHO, CH2CHCHO…

Giảm thiểu tác động xấu tới MT bằng sử dụng hệ thống băng tải.

Ngồi ra, để đảm bảo cơng tác bảo vệ môi trƣờng trên tuyến đƣờng cần thực hiện các giải pháp sau:

- Bê tơng hóa (nhựa atphan hoặc ximăng) mặt đƣờng mỏ, nhất là những đoạn đƣờng cố định, có mật độ xe qua lại lớn.

- Phun nƣớc thƣờng xuyên các tuyến đƣờng vận tải, nhất là đƣờng ra bãi thải. Bằng cách này có thể giảm lƣợng bụi đạt hiệu quả 70 - 80%. Có ba phƣơng pháp phun nƣớc: phun nƣớc thông thƣờng (phƣơng pháp phổ biến và chi phí thấp), phun sƣơng và phun nƣớc có chứa NaCl hoặc CaCl2.

- Dùng bạt che kín các thùng xe khi vận tải đất đá ra bãi thải cũng nhƣ khi vận tải đá về kho chứa hay ra cảng tiêu thụ.

- Xây dựng trạm rửa xe tự động ở các điểm mà đƣờng mỏ thông ra đƣờng giao thông quốc gia để rửa sạch xe mỏ trƣớc khi hịa mạng giao thơng quốc gia.

- Trồng và phát triển các hàng rào cây xanh hai bên đƣờng vận chuyển tạo thành vành đai bảo vệ, hạn chế sự phát tán của bụi ra môi trƣờng xung quanh.

1.4. Các giải pháp SXSH trong khâu phân loại, sơ chế đá trên mỏ

Chống bụi bằng biện pháp phun tƣới nƣớc áp suất cao, tạo ra màn sƣơng mù tốc độ tối ƣu cho việc kết dính và rơi xuống.

Cải tiến cơng tác sàng tuyển tại mỏ, lắp đặt hệ thống phun nƣớc (phun sƣơng) bằng thủ công.

Trên hệ thống các băng tải lắp đặt ống chụp mềm tại đầu băng để ngăn khơng cho gió thổi trực tiếp vào sản phẩm, lắp đặt hệ thống phễu chụp kín tại các điểm rơi của vật liệu khi chuyển từ tuyến băng này sang tuyến băng khác.

Trồng cây xanh cách lý khu vực sản xuất và khu xung quanh. 2. KIẾN NGHỊ

Luận văn đƣa ra một số kiến nghị sau:

- Doanh nghiệp nên lựa chọn các giải pháp SXSH để áp dụng trong các dự án khai thác đá xây dựng.

- Mạnh dạn đầu tƣ các loại máy móc đảm bảo SXSH bảo vệ mơi trƣờng. - Các đơn vị tƣ vấn khi lập dự án đầu tƣ, thiết kế nên chọn các giải pháp SXSH.

- Các đơn vị khai thác khoáng sản, nhất là đá xây dựng cần phải tuân thủ thiết kế.

- Các cơ quan chức năng có liên quan cần tăng cƣờng giảm sát việc lập đề án và thực hiện công tác cải tạo phục hồi mơi trƣờng sau khi đóng cửa mỏ.

- Cần có quy định cụ thể về kỹ thuật và ràng buộc pháp lý chặt chẽ hơn với các phƣơng án cải tạo mơi trƣờng khi đóng cửa mỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Sĩ Giao (1999), Thiết kế mỏ lộ thiên, Nxb Giáo dục.

2. Hồ Sĩ Giao (chủ biên), Bùi Xuân Nam, Nguyễn Anh Tuấn (2009), Khai thác

khoáng sản rắn bằng phương pháp lộ thiên. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà

Nội.

3. Hồ Sĩ Giao (chủ biên), Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi

trường trong khai thác mỏ lộ thiên. Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.

4. Hồ Sĩ Giao Bùi Xuân Nam, Nguyễn Phụ Vụ (2010), Bảo vệ môi trường và

phát triển bền vững trong khai thác mỏ lộ thiên, Giáo trình cao học ngành khai thác mỏ.

5. Nhiêm Hữu Hạnh (2001), Cơ học đá - Nxb Giáo dục hà Nội.

6. Lê Tuấn Lộc (chủ biên), Hồ Sĩ Giao biên tập và hiệu đính phần khai thác lộ thiên (2006), Cẩm nang công nghệ và thiết bị mỏ - Quyển 1, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Bùi Xuân Nam (chủ biên), và nnk (2014), An toàn và vệ sinh lao động trong

ngành mỏ, Nxb khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

8. Bùi Xuân Nam (chủ biên), và nnk (2015), Nâng cao hiệu quả khai thác các

mỏ đá khu vực Nam Bộ. Nxb xây dụng, Hà Nọi.

9. Tuyển tập báo cáo Chiến lƣợc phát triển khoáng sản Việt Nam.

10. Sở Năng lƣợng và mỏ tỉnh Viêng Chăn (2010), Kết quả thanh kiểm tra, hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn.

11. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Phê duyệt Quy hoạch điều ra cơ bản địa chất

về tài nguyên khoáng sản đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

12. Trần Mạnh Xuân (1993), Giáo trình các quá trình sản xuất trên mỏ lộ thiên,

Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

13. UBND tỉnh Viêng Chăn (2004), Báo cáo tổng kết 8 năm thi hành luật khoáng sản.

14. UBND tỉnh Viêng Chăn (2007), Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và

sử dụng khống sản làm VLXD thơng thường trên địa bàn tỉnh ViêngChăn.

15. UBND tỉnh Viêng Chăn (2008), Quy định về cụ thể một số điều về bảo vệ quản ý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh ViêngChăn.

16. UBND tỉnh Viêng Chăn (2009), Báo cáo ngành cơng nghệ khai khống trên

địa bàn tỉnh ViêngChăn.

17. UBND tỉnh Viêng Chăn (2010), Phe quyệt Quy hoạch cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh ViêngChăn.

18. Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) (2001), landfill Gas Primer - An Overview for Environmental Health Professionals, Atlanta - Georgia-US.

19. G.V. Bogomolop (1975), Địa chất thủy văn và cơ sở địa chất cơng trình,

Nxb Mir. Maxcova.

20. CDM - Executive Board (2012), Clean development mechanism project cycle procedure (Version 02.0), EB66 Report Annex 64.

21. Hitachi Zosen INOVA AG (2012), The Energy - from - Waster concept for

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)