HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC TẠI CÁC MỎ VLXD

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 39 - 42)

khơng thực hiện dụng thiết kế và quy phạm kỹ thuật, an toan.

2.1. HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC TẠI CÁC MỎ VLXD TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VIÊNGCHĂN ĐỊA BÀN TỈNH VIÊNGCHĂN

2.1.1. Hiện trạng công nghệ khai thác

Công nghệ khai thác tiên tiến mới chỉ đƣợc áp dụng trên mỏ đá có cơng suất cao nhƣ: qua những thống kế, phân tích về hệ thống khai thác và đồng bộ thiết bị một số đá làm VLXD đặc trƣng trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn, tác giá nhận thấy: Các thông số hệ thống khai thác (HTKT) của các mốc sự khác biệt, chiều cao tầng thay đổi từ 4 - 15m. Đồng bộ thiết bị (ĐBTB) của các mỏ còn một số vấn đề chƣa phù hợp với những yêu cầu về lựa chọn đồng bộ thiết bị. Một số mỏ có số lƣợng thiết bị q nhiều, khơng sử dụng hết gây lãng phí lớn về mặt đầu tƣ trong khi đó, các mỏ đều chủ yếu đều khai thác trên mức thoát nƣớc tự chảy.

Những mỏ có quy mơ khai thác lớn, hầu hết sau khi đào hào và bạt ngọn núi, các mỏ đều đi vào khai thác theo kiểu HTKT khấu theo lớp bằng hoặc lớp xiên vận tải trực tiếp. Trong đó, có một số mỏ xây dựng HTKT hỗn hợp.

Hình 2.2: HTKT và ĐBTB một số đá làm VLXD đặc trƣng trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn

Những mỏ này đƣợc chia thành hai giai đoạn khia thác với HTKT: giai đoạn một khai thác theo lớp xiên xúc chuyển hoặc gạt chuyển: đến giai đoạn hai (đén độ cao cho phép) làm đƣờng ô tô lên núi, khai thác theo lớp bằng hoặc lƣớp xiên vận tải trực tiếp.

Những mỏ đá có quy mơ nhỏ khả năng đầu tƣ bị hạn chế, hầu hết khai thác theo lớp xiên cắt tầng nhỏ hoặc lớp xiên khấu từ trên xuống dƣới. Tức là sử dụng cơng nghệ nổ mìn - vận tải bằng trọng lực đƣa đá từ gƣơng khai thác xuống chân tuyến. Thực chất công nghệ sơ đồ này là khu vực khai thác thƣờng chỉ tiến hành bằng một tầng với mặt tầng dốc, đảm bảo cho đá sau khi nổ mìn có thể rơi xuống tập chung tại chân tuyến hành đồng. Sau đó, dùng thiết bị xúc bốc chất lên phƣơng tiện vận tải về nơi chế biến hoặc tiêu thụ.

2.2. HIỆN TRẠNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC MỎ KHAI THÁC VLXD TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VIÊNG CHĂN

2.2.1. Hiện trạng về an toàn lao động

Qua công nghệ khai thác tại các mỏ đang áp dụng, công tác thanh tra, kiểm tra và theo ý kiến đánh giá của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, về hoạt động khoáng sản cho thấy: những điều kiện làm việc của công nhân trực tiếp trên tầng cơng tác khơng an tồn. Do cơng nghệ khai thác lớp xiên cắt tầng nhỏ khấu suốt hoặc khấu tự do không cắt tầng, các thông số của hệ thống khai thác tại các mỏ nhỏ, hoặc hầu nhƣ không thực hiện đƣợc, thực tế khơng có một hệ thống khai thác với từng khâu cơng nghệ khai thác hồn chính. Do cắt tầng khấu suốt hoặc không cắt tầng nên cơng tác khoan nổ mìn chủ yếu lựa chọn theo điệu kiện cụ thể của gƣơng khai thác. Kích thƣớc mặt tầng cơng tác khơng đảm bảo, diện công tác hẹp mất an toàn cho ngƣời lao động trực tiếp trên mặt tầng cơng tác. Mặt khác để đá sau khi nổ mìn có thể trƣợt, văng xuống chân núi thì góc dốc bờ công tác tại các mỏ rất lớn, hầu hết từ 50 - 70 , chiều cao gƣơng khai thác khá lớn, do cắt tầng khấu suốt hoặc không cắt tầng khấu tự do.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho các mỏ đá vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh viêng chăn (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)