Kết quả đánh giá hoạt tắnh gây độc cấp của cao chiết Thóc lép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ở cây thóc lép (desmodium gangeticum (l ) dc ) (Trang 60 - 62)

PHẦN 4 : KẾT QUẢ Vầ THẢO LUẬN

4.1 Kết quả đánh giá hoạt tắnh gây độc cấp của cao chiết Thóc lép

Với sự bố trắ thắ nghiệm ở trên chúng tôi thu được kết quả độc tắnh cấp theo đường uống của mẫu nghiên cứu như sau:

Bảng 4.1.1. Số lượng chuột chết, biểu hiện bên ngoài của chuột khi uống thuốc thử

Mẫu TL (mg/kg)

số chuột chết trong 72 giờ

Biểu hiện bên ngồi trong vịng 0-72 giờ

1 Đối chứng 0

Sau khi uống nước chuột di chuyển và ăn uống bình thường, phản xạ

ánh sáng và âm thanh tốt

2 1000 0

Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình thường, phản xạ ánh

sáng và âm thanh tốt

3 2000 0

Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình thường, phản xạ ánh

sáng và âm thanh tốt

4 3000 0

Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình thường, phản xạ ánh

sáng và âm thanh tốt

5 4000 0

Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình thường, phản xạ ánh

sáng và âm thanh tốt

6 5000 0

Sau khi uống chuột di chuyển và ăn uống bình thường, phản xạ ánh

43

Kết quả thắ nghiệm trên cho thấy: mẫu TL không gây chết động vật thắ nghiệm theo đường uống trong thắ nghiệm này với liều tối đa là 5000 mg/kg.

Theo dõi khối lượng cơ thể chuột

Kết quả theo dõi khối lượng cơ thể chuột ở nhóm chứng và nhóm thử được thể hiện trong các bảng 4.1.2. Kết quả theo dõi khối lượng trung bình của chuột trong quá trình thử nghiệm 7 ngày cho thấy:

Trước khi uống mẫu thử: Khối lượng trung bình của chuột ở các nhóm thử trước khi đưa vào thử nghiệm khơng có sự khác biệt so với nhóm chứng (p > 0,05). Sau khi uống mẫu thử 1 ngày, 4 ngày và 7 ngày: Chuột thắ nghiệm ở nhóm chứng và nhóm thử khơng có sự khác biệt (p > 0,05). Kết quả thu được chứng tỏ mẫu nghiên cứu không ảnh hưởng đến quá trình phát triển bình thường của chuột thắ nghiệm.

Bảng 4.1.2 Kết quả theo dõi khối lượng của chuột ở các lơ

Lơ (mg/kg)

Khối lượng trung bình của chuột thắ nghiệm

Trước khi uống ngày 1 ngày 4 ngày 7 ĐC 20,63Ử 0,27 20,67 Ử 0,39 21,87 Ử 0,32 22,95 Ử 0,26 1000 20,71 Ử 0,30 20,70 Ử 0,27 21,93 Ử 0,41 23,05 Ử 0,26 2000 20,48 Ử 0,25 20,51 Ử 0,32 21,63 Ử 0,38 21,76 Ử 0,30 3000 20,62 Ử 0,31 20,63 Ử 0,26 22,63 Ử 0,33 22,78 Ử 0,28 4000 20,47 Ử 0,28 20,50 Ử 0,35 21,56 Ử 0,24 22,49 Ử 0,33 5000 20,57 Ử 0,34 20,54 Ử 0,32 21,53 Ử 0,30 22,52 Ử 0,42 P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05

Ghi chú: p<0,05 là có sự sai khác thống kê so với lơ đối chứng

Tiêu thụ thức ăn và nước uống của chuột

44

- Các nhóm thử: Theo dõi trong 7 ngày thử tất cả các con chuột đều hoạt động và ăn uống bình thường so với nhóm chứng.

Quan sát dấu hiệu ngộ độc

- Sau khi uống chế phẩm TL khơng thấy có chuột chết ở tất cả các lô thử nghiệm và lô đối chứng.

Theo phân loại chất độc theo đường uống của tổ chức WHO (WorldHealth Organization, 1993), Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD), và GHS (Globally

Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals) [85] các mẫu thử nghiệm không gây độc ở liều tối đa, không xác định được giá trị LD50 hoặc có

giá trị LD50 > 5000 mg/kg thể trọng theo đường uống thì được coi là khơng độc hoặc không phân loại (unclassified). Dựa trên kết quả thu được của thử nghiệm này có thể kết luận mẫu TL trong thắ nghiệm này thuộc nhóm khơng gây độc theo đường uống.

Kết luận: Mẫu nghiên cứu TL không gây độc tắnh cấp trên động vật thực nghiệm là chuột theo đường uống ở mức liều tối đa 5000 mg/kg thể trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ở cây thóc lép (desmodium gangeticum (l ) dc ) (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)