KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH HẠ LONG

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 (Trang 40)

2.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Hạ long

2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Về vị trí địa lý, thành phố Hạ Long ở trung tâm của Tỉnh, có diện tích đất là 27.195,03 ha, có quốc lộ 18A chạy qua tạo thành chiều dài của Thành phố, có cảng biển, có bờ biển dài 50km, có vịnh Hạ Long 2 lần được

UNESCO công nhận là Di sản thế giới với diện tích 434km2.

Về địa hình, thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng và phức tạp, là một

trong những khu vực hình thành lâu đời nhất trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả

đồi núi, thung lũng, vùng ven biển và hải đảo, được chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng đồi núi bao bọc phía bắc và đơng bắc (phía bắc quốc lộ 18A)

chiếm 70% diện tích đất của Thành phố, có độ cao trung bình từ 150m đến

250m, chạy dài từ Yên Lập đến Hà Tu, đỉnh cao nhất là 504m. Dải đồi núi

này thấp dần về phía biển, độ dốc trung bình từ 15-20%, xen giữa là các thung lũng nhỏ hẹp.

Vùng ven biển ở phía nam quốc lộ 18A, độ cao trung bình từ 0.5 đến 5m. Vùng hải đảo là toàn bộ vùng vịnh, với gần hòn đảo ớn nhỏ, chủ yếu ll à

đảo đá. Riêng đảo Tuần Châu, rộng trên 400ha nay đã có đường nối với quốc

lộ 18A dài khoảng 2km.

Qua khảo sát địa chất cho thấy, kết cấu địa chất của thành phố Hạ Long

chủ yếu là đất sỏi sạn, cuội sỏi, cát kết, cát sét… ổn định và có cường độ chịu tải cao, từ 2.5 đến 4.5 kg/cm2, thuận lợi cho việc xây dựng các cơng trình.

Về khí hậu, thành phố Hạ Long thuộc khí hậu vùng ven biển, mỗi năm

có 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10.

Nhiệt độ trung bình hằng năm là 23.70C, dao động không lớn, từ 16.70C đến 28,60C. Về mùa hè, nhiệt độ trung bình cao là 34.90C, nóng nhất đến

380C. Về mùa đơng, nhiệt độ trung bình thấp là 13.70C rét nhất là 50C.

Lượng mưa trung bình một năm là 1832mm, phân bố không đều theo 2 mùa. Mùa hè, mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm từ 80- 85% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất vào tháng 7 và tháng 8, khoảng 350mm. Mùa đơng là mùa khơ, ít mưa, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chỉ đạt

khoảng 15-20% tổng lượng mưa cả năm. Lượng mưa ít nhất là tháng 12 và

tháng 1, chỉ khoảng từ 4 đến 40 mm.

Độ ẩm khơng khí trung bình hằng năm là 84%. Cao nhất có tháng lên tới

90%, thấp nhất có tháng xuống đến 68%.

Do những đặc điểm về địa hình và vị trí địa lý, ở thành phố Hạ Long có

2 lo i hình gió mùa hoạ ạt động khá rõ rệt là gió Đơng Bắc về mùa đơng và

gió Tây Nam về mùa hè. Tốc độ gió trung bình là 2.8m/s, hướng gió mạnh

nhất là gió Tây Nam, tốc độ 45m/s.

Hạ Long là vùng biển kín nên ít chịu ảnh hưởng của những cơn bão lớn,

sức gió mạnh nhất trong các cơn bão thường là cấp 9, cấp 10. Cá biệt có cơn

bão mạnh cấp 11.

Sơng ngịi và chế độ thủy chiều:

Các sơng chính chảy qua địa phận Thành phố gồm có các sơng Diễn

Vọng, Vũ Oai, Man, Trới, cả 4 sông này đều đổ vào vịnh Cửa Lục rồi chảy ra

vịnh Hạ Long. Riêng sơng Míp đổ vào hồ Yên Lập. Các con suối chảy dọc sườn núi phía nam thuộc phường Hồng Gai, Hà Tu, Hà Phong. Cả sông và suối ở thành phố Hạ Long đều nhỏ, ngắn, lưu lượng nước khơng nhiều. V địa ì hình dốc nên khi có mưa to, nước dâng lên nhanh và thốt ra biển cũng nhanh.

Chế độ thuỷ triều của vùng biển Hạ Long, chịu ảnh hưởng trực tiếp của

chế độ nhật triều vịnh Bắc Bộ, biên độ dao động thuỷ triều trung bình là 3.6m. Nhiệt độ nước biển ở lớp bề mặt trung bình là 180C đến 30.80C, độ mặn

nước biển trung bình là 21.6% (vào tháng7) cao nhất là 32.4% (vào tháng 2 và 3 hằng năm).

Về nguồn nước ng t ph c vụ phát tri n du l ch, nguồn nước ngầm

nhiều nơi có trữ lượng khá, như ở Hạ Long - Cẩm Phả có thể khai thác 70.000

m3/ngày. Nhưng tầng chứa nước có quan hệ thủy lực trực tiếp với nước biển nên khi khai thác có khó khăn, nhiều nơi bị nhiễm mặn. Nhìn chung một số

khu vực trọng điểm du lịch như Bãi Cháy và các đảo có đều gặp phải tình

trạng khan hiếm nước.

Nhìn chung các điều kiện tự nhiên của Hạ Long là hết sức thuận lợi cho

phát triển du lịch. ới V địa hình đa dạng, Hạ Long hồn tồn có thể phát triển đa

dạng các loại hình du lịch, ị trí địa lý thuận lợi ết nối ễ dv k d àng các tuyến điểm

du lịch, khai thác được các thị trường khách lớn, nhưng đồng thời cũng là nỗi lo áp lực của sự đơng đúc, tình trạng ơ nhiễm mơi trường, vấn đề quản lý du lịch. Ngoài ra, du lịch Hạ Long cũng cần có sự hỗ trợ của phát triển kinh tế xã hội.

2.1.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã h ội

* Phát triển Kinh tế và chuyển dịch cơ cấu

Trong giai đoạn 2008-2012, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn ở mức cao đạt

13,36%/năm. Cơ cấu kinh tế của Hạ Long trong giai đoạn 2008-2012 khơng có sự chuyển dịch nhiều, lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng vẫn giữ vai trò chủ

chốt, chiếm tỷ trọng cao trong n n kinh tề ế (năm 2012 chiếm tỷ trọng 53,57%).

Lĩnh vực nông lâm thuỷ sản giảm từ 9,22% (năm 2008) xuống 7,70% (năm

2012); Trong khi đó, lĩnh vực thương mại - dịch vụ chuyển dịch theo hướng tăng dần, năm 2008 là 38,48% tăng lên 40,07% năm 2012.

* Dân s à nguố v ồn nhân lực

Theo kết quả điều tra sơ bộ của cuộc Tổng điều tra năm 2012, dân số Hạ Long hiện nay có 215.795 người, trong đó nữ có 115.210 người; Tỷ lệ tăng dân số bình qn từ năm 2008 đến 2012 là 1,24% (trung bình cả nước là 1,2%).

Mật độ dân số của Hạ Long hiện là 187 người/km2 (năm 2008 là 170

người/ km2), nhưng phân bố không đều.

Tỷ lệ lao động trong dân số của ạ LongH tương đối cao đạt gần 54%

tổng số dân. Cùng với nguồn nhân lực từ nội tại, Hạ Long còn thu hút được

một lượng lớn lao động từ các địa phương khác. Xét trên góc độ phát triển kinh tế xã hội và du lịch, đây sẽ là nguồn nhân lực phục vụ cho các lĩnh vực

công nghiệp, xây dựng, sản xuất, kinh doanh… đồng thời cũng sẽ là thị trường có nhu cầu khơng nhỏ đối với các sản phẩm, dịch vụ.

* Hiện t ạng kết cấu hạ tầng kỹ thuậtr

Giao thông

Về giao thông đường bộ, hệ thống giao thông đường bộ tương đối tốt

với quốc lộ 18, có bến xe khách toàn tỉnh và liên tỉnh, tuyến xe buýt thành phố v ới các huyện phụ cậnà t . Hạ Long còn thiếu các con đường cao tốc Hạ

Long – Móng Cái, Nội Bài – Hạ Long, Hạ Long – Hải Phịng.

Về giao thơng đường thủy, có cảng biển Cái Lân là cảng biển nước sâu

quy mô lớn, đáp ứng tàu từ 30.000 – 40.000DWT. Tuy vậy, Hạ Long vẫn thiếu cảng biển chuyên dụng đón trực tiếp khách du lịch quốc ế t t àu biển cao cấp.

Về giao thông đường sắt, hiện Hạ Long đang cải tạo tuyến Yên Viên – Cái Lân, triển khai dự án tuyến đường sắt Hà N – Hội ạ Long – Cái Lân với

quy mô hiện đại đạt vận tốc 120km/h, thuận tiện cho việc chuyên chở hàng hóa cũng như hành khách.

Về hàng khơng: chỉ có sân bay trực thăng Bãi Cháy đang khai thác và

Đồn đạt tiêu chuẩn quốc tế đ được Bộ giao thơng vận tải trã ình chính phủ phê duyệt sẽ góp phần rất lớn đến việc đón tiếp khách du lịch quốc tế và khách nội địa đến Quảng Ninh.

Tình hình phát triển lưới điện

Hiện tại có 03 nhà máy điện với tổng cơng suất 1.010MW trong đó bao

gồm: Nhiệt điện ng Bí (110MW+ 300MW); Nhiệt điện Quảng Ninh I (300MW); Nhiệt điện Cẩm Phả I (300MW). Ngồi ra cịn 01 nhà máy thuỷ điện đang vận hành phát điện với công suất 3,6MW.

Đặc biệt do điều kiện tự nhiên, khu vực Vịnh Hạ Long hầu như chưa được cấp điện lưới, trên các đảo chủ yếu sử dụng điện máy phát.

Hệ thống cấp thoát nước cho sản xuất và sinh ho ạt

Hệ thống cấp nước: Tài nguyên nước mặt tại thành phố Hạ Long tập trung

tại các khu vực hồ Yên Lập (tổng dung tích chứa của cả hồ bao gồm cả huyện Yên Hưng, Hoành Bồ khoảng 107.200.000 m3 (thời điểm đo trong tháng

8/2012), Hồ Khe Cá tại phường Hà Tu… đây là nguồn cung cấp lớn nước

tưới tiêu phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Ngồi ra là các hồ điều hịa tạo cảnh

quan cho thành phố: Yết Kiêu, Ao Cá-Kênh Đồng …

Hệ thống thốt nước: nói chung ở mức độ kém, chưa đáp ứng được yêu cầu thốt nước tại các đơ thị. Hiện nay một số khu vực quan trọng như Bãi Cháy, Hạ Long đang có nguy cơ ơ nhiễm nặng do chưa có phương pháp xử lý nước thải cả thiên nhiên và nước thải công nghiệp.

Thông tin liên l : ạc Hệ thống bưu chính viễn thơng đ đạt tiã êu chuẩn

quốc tế, đủ điều kiện đáp ứng được các nhu cầu và hình thức thơng tin. Mạng

viễn thơng được trang bị các thiết bị kỹ thuật số với công nghệ tiên tiến, hiện đại, đa dịch vụ.

Vệ sinh môi trường:

Trên địa bàn thành phố Hạ Long có 2 bãi rác chôn lấp đạt tiêu chuẩn là

Đèo Sen và Hà Khẩu, cịn lại phần lớn đều khơng đạt tiêu chuẩn thiết kế kỹ

thuật. Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt ở các đô thị đạt k ảng 60 ho - 70%. Việc khai thác than lộ thiên ở Hạ Long đang làm tổn hại nghiêm trọng đến môi trường, nước ven bờ bị ô nhiễm ục bộ, độ đục vượt quá tic êu chuẩn cho phép; lượng ơ xy hịa tan giảm; trong nước có khuẩn gây bệnh... Song, nước biển ở khu vực di sản còn trong, chất lượng các bãi tắm vẫn đạt tiêu chuẩn cho phép.

Nhìn chung kết cấu hạ tầng kỹ thuật đ đáp ứng phần nã ào cho hoạt động phát triển du lịch. Tuy nhiên, để xây dựng Hạ Long thành trung tâm du lịch quốc tế của tỉnh và Việt Nam, địi hỏi cần có sự đầu tư lớn về hạ tầng kỹ

thuật, đặc biệt là hệ thống giao thông, vấn đề điện sinh hoạt và sản xuất. 2.1.1.3 Tài nguyên du l ịch

* Tài nguyên du lịch tự nhiên

Di sản Thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long: là thắng cảnh độc đáo, có giá

trị đặc biệt có ý nghĩa tồn cầu.

Hạ Long khơng chỉ có vịnh Hạ long với hàng nghìn hịn đảo lớn nhỏ mà cịn có tài ngun du lịch sinh thái với các đặc điểm khác biệt có khả năng tạo thành những sản phẩm du lịch độc đáo bao gồm: Hệ sinh thái rừng núi có khả năng phát triển du lịch sinh thái như Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ thượng ( Hồnh Bồ ), khu du lịch rừng thơng n Lập, Khu du lịch chùa Lôi Âm…Hệ sinh thái Tùng Áng là hệ sinh thái độc đáo và có giá trị nghiên cứu

khoa học, tham quan và du lịch sinh thái.

* Tài nguyên du lịch nhân văn

- Tài nguyên du lịch nhân văn cũng là m t trong nh ng th m nh c a H ộ ữ ế ạ ủ ạ

Long v i h th ng di tích l ch s n hố, tâm linh : ớ ệ ố ị ử vă Núi Bài Thơ, chùa Long

L p, giá tr ậ ị độc đáo của nền văn hóa Hạ Long v i hàng lo t các di ch kh o c ớ ạ ỉ ả ổ

có giá tr cùng v i các hoị ớ ạt động kinh t , sinh ho t cế ạ ủa cư dân độ đáo vớc i

đặc trưng nổ ắi g n li n v i bi n và v nh H Long. ề ớ ể ị ạ 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch

2.1.2.1 Sự tăng trưởng khách du lịch

Qua bảng thống kê tình hình khách du lịch của Hạ Long và Quảng Ninh

ta thấy lượng khách du lịch đến Quảng Ninh và Hạ Long có tăng, song khơng đều. Lượng khách du lịch quốc tế đến Hạ Long có xu hướng chững lại, lượng

khách nội địa đến Hạ Long ảm. gi

Bảng 2.1 : Cơ cấu khách du lịch tại ạ Long, Quảng NinhH

Đơn vị :Lượt khách Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Toàn tỉnh Số lượng 3.600.000 3.860.000 4.800.000 5.420.000 6.440.000 7.005.000 Tỷ lệ tăng - 7,2% 24,4% 12,9% 18,8% 8,8% Quốc tế Số lượng 1.468.000 1.746.000 2.150.000 2.696.000 2.258.000 2.491.000 Tỷ lệ tăng - 18,9% 23,1% 25,4% -16,2% 10,3%

Nội địa Số lượng 2.132.000 2.113.000 2.650.000 2.724.000 4.182.000 4.514.000

Tỷ lệ tăng - - 0,9% 25,4% 2,8% 53,5% 7,9%

Hạ Long Số lượng 2.190.000 2.854.000 2.950.000 3.530.000 4.031.000 4.232.098

Tỷ lệ tăng - 30,3% 3,4% 19,7% 14,2% 5%

Quốc tế Số lượng 1.158.000 1.650.000 1.880.000 2.340.000 2.064.000 2.345.500

Tỷ lệ tăng - 42,5% 13,9% 24,5% - 11,8% 13,6%

Nội địa Số lượng 1.031.000 1.244.000 1.070.000 1.190.000 1.967.000 1.886.598

Tỷ lệ tăng - 20,7% - 14,0% 11,2% 65,3% - 4%

Biểu 2.1: So sánh lượng khách du lịch ạ Long H – Quảng Ninh(2008-2012) 0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 2008 2009 2010 2011 2012 Toàn tỉnh Hạ Long

Bảng 2.2: Cơ cấu khách du lịch theo mục đích chuyến đi

ĐVT: khách Năm Mục đích chuyến đi 2008 2009 2010 2011 2012 Khách du lịch thuần túy 2.622.134 2.492.000 2.612.000 2.945.000 3.232.098 Khách du lịch ết hợp k 231.866 458.000 981.000 1.086.000 1.000.000

(Nguồn: Sở Văn hóa thể thao và Du l h Quịc ảng Ninh )

Biểu 2.2: So sánh lượng khách theo mục đích chuyến đi

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 2008 2009 2010 2011 2012 Khách du lịch thu n túy Khách du lịch k tế h p

Nhìn vào bảng và biểu ống kth ê trên ta thấy lượng khách du lịch đến Hạ

Long so với toàn tỉnh Quảng Ninh luôn chiếm khoảng 60% so với tổng lượng

khách tồn tỉnh. Điều đó chứng minh rằng Hạ Long thực sự là trung tâm du lịch của Quảng Ninh, là nơi hấp dẫn du khách nhất của Quảng Ninh.

Xét về mục đích chuyến đi của khách du lịch tới Hạ Long, lượng khách

du lịch tham quan vịnh Hạ Long, nghỉ ngơi, giải trí ln chiếm 2/3 lượng khách du lịch đến Hạ Long. Điều này khẳng định sức hấp dẫn của Khu di sản thiên nhiên Vịnh Hạ Long đối với du khách, đặc biệt l lượng khách quốc tế à

thăm vịnh luôn cao hơn khách du lịch nội địa. Ngoài ra, lượng khách du lịch đi

d tự ổ chức sự kiện trong nước và quốc tế, Hội chợ, hội nghị, hội thảo ở ạ H Long cũng khá phổ biến.

2.1.2.2 Tình hình doanh thu du l ịch

Tình hình kinh doanh du lịch ở Hạ Long phát triển nhanh chóng. Theo

số liệu thống kê thì doanh thu du lịch của thành phố năm 2008 đạt 1.626 tỷ đồng, đến năm 2012 đạt 2.412 tỷ đồng ( xem bảng 2.2 )

Các số liệu tổng hợp từ các nguồn thu từ hoạt động du lịch đối với toàn ngành và xã hội mới được thống kê tương đối. Theo số liệu thống kê của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, doanh thu khác vẫn cịn thấp. Vì vậy nếu chỉ căn cứ vào số liệu đã thống kê được thì có thể thấy hiệu quả kinh doanh du

lịch trên địa bàn thông qua doanh thu thực tế của ngành du lịch còn thấp, cần

Bảng 2.3: Doanh thu từ du lịch ở Hạ Long giai đoạn 2008 - 2012 (ĐVT: Tỷ đồng) (ĐVT: Tỷ đồng) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng BQ Doanh thu du lịch 1.626 1.681 2.012 2.297 2.412 10,36% Lữ hành 165 170 273 242 257 11,72% Phòng nghỉ 656 676 773 833 873 7,41% Ăn uống 375 385 490 540 570 11,04% Vận chuyển 180 185 210 247 257 9,31% Bán hàng hoá 111 121 120 170 180 12,85% Phục vụ VC giải trí 93 96 97 138 138 10,37% Doanh thu khác 46 48 49 127 137 31,37%

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh quảng ninh đến năm 2020 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)