Loại vơ sinh
Nhóm TDĐ bình thường (n; %) Nhóm OAT (n; %) Nhóm OAT nặng (n; %) p
Vơ sinh ngun
phát 48 (90,6%) 95 (81,9%) 47 (90,4%)
0,18 Vô sinh thứ phát 5 (9,4%) 21 (18,1%) 5 (9,6%)
Từ kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.2 cho thấy, tỷ lệ vô sinh nguyên phát chiếm tỷ lệ cao ở cả 3 nhóm, 90,6% ở nhóm TDĐbình thường, 81,9% ở nhóm OAT và 90,4% ở nhóm OAT nặng. Khơng có sự khác biệt về loại vơ sinh giữa 3 nhóm với p > 0,05. Kết quả của chúng tôi tương tự Phan Thanh Sơn (2014), khi tỷ lệ vô sinh nguyên phát cũng chiếm tỷ lệ cao với 71,5% [6].
Theo s u t ố liệ ừ cơ quan kiểm soát d ch b nh Hoa K , t l vô sinh th phát ị ệ ỳ ỷ ệ ứ ở nam giới năm 2005 là 11,0%, tỷ l vô sinh nguyên phát là 89,0% [25]. Vô sinh th ệ ứ phát nam gi i có th là do tu i ở ớ ể ổ gia tăng, do các mắc các b nh lây truy n qua ệ ề đường tình dục như lậu, vi khu n ẩ chlamydia, các trường h p lao mào tinh lao túi ợ – tinh gây xơ hóa, viêm mào tinh – viêm tinh hồn do do quai bị, các trường h p ch n ợ ấ thương cơ quan sinh dục… Đặc bi t nam gi i b quai b bi n ch ng tinh hoàn, gây ệ ớ ị ị ế ứ viêm teo tinh hồn, t ừ đó giảm kh ả năng sinh tinh, gây nên thiểu năng tinh trùng. M t s nguyên nhân dộ ố ẫn đến vô sinh th phát nam gi i khác do suy sinh d c, suy ứ ở ớ ụ tuy n yên ho c các u ch t n i tiế ặ ế tiế ộ ết ở tuy n yên gây nên r i lo n hoế ố ạ ạt động tr c h ụ ạ đồ –i tuy n yên ế – tinh hoàn. Các trường h p vơ sinh ngun phát khác có th xu t ợ ể ấ phát t ừ nguyên nhân ngườ ợi v [13].
3.1.3. Thời gian vô sinh
Bảng 3.3. Thời gian vô sinh
Thời gian vơ sinh Nhóm TDĐ bình thường (n; %) Nhóm OAT (n; %) Nhóm OAT nặng (n; %) p ≤5 năm 40 (75,5%) 78 (67,2%) 33 (63,5%) 0,39 >5 năm 13 (24,5%) 38 (32,8%) 19 (36,5%) Tổng 53 (100%) 116 (100%) 52 (100%) X ± SD 4,15 2,7 ± 4,90 2,6 ± 4,94±2,5 >0,05
Từ kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.3, đa số bệnh nhân vô sinh dưới 5 năm, thời gian vô sinh dưới 5 năm của nhóm TDĐ bình thường là 75,5%,
nhóm OAT là 67,2% và nhóm OAT nặng là 63,5%. Sự khác biệt giữa 3 nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p= 0,39. Thời gian vơ sinh trung bình của nhóm TDĐ bình thường là 4,15 2,7 năm, nhóm OAT là 4,90 2,6 năm và nhóm ± ± OAT nặng là 4,94±2,5 năm. Sự khác biệt về thời gian vơ sinh trung bình giữa 3 nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Kết quả của chúng tôi cho thấy thời gian vô sinh ngày càng ngắn do bệnh nhân đã được khám và chẩn đoán sớm hơn. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là viễn thông, và internet, sự phổ biến của smartphone, bệnh nhân đã được tiếp cận với thông tin sớm hơn. Kèm theo đó, nhiều trung tâm hỗ trợ sinh sản có những chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe hiệu quả giúp bệnh nhân nắm được vấn đề của mình sớm, đi khám sớm và được điều trị sớm hơn. Kết quả nghiên cứu được của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu đã công bố của Ching-Chang Tsai (2011), thời gian vơ sinh trung bình người chồng OAT trong nghiên cứu ICSI là 4,7±3,7 năm [54].
3.1.4. Đặc điểm chung mẫu tinh dịch
Trong nghiên cứu này, chúng tơi chọn nhóm chứng là 53 bệnh nhân có TDĐ bình thường, 116 bệnh nhân TDĐ OAT và 52 bệnh nhân tinh dịch OAT nặng. Mục đích là so sánh chất lượng phơi thu được khi làm ICSI với những nhóm tinh dịch trên.