Đặc điểm chung mẫu tinh dịch nhóm bệnh nhân có TDĐ OAT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tinh trùng ít yếu dị dạng đến kết quả thụ tinh và hình thái phôi ngày 2 trong kỹ thuật ICSI (Trang 91 - 111)

Thể tích tinh dịch trung bình (ml) 2,67 ± 0,5 1,2 5,0 – Mật độ trung bình (106/mm3) 7,33 ± 3,7 1,2 14 – PR trung bình (%) 6,24 ± 3,7 0,0 - 14 (NP+PR) trung bình (%) 15,06 ± 7,5 3 35 – Tỷ lệ sống trung bình (%) 28,92±10,7 1 - 50 Hình dạng bình thường trung bình (%) 1,31 ± 0,8 0,0-3

Từ kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.5 cho thấy, thể tích tinh dịch trung bình nhóm TDĐ OAT là 2,67 ± 0,5 ml, nhỏ nhất là 1,2 ml, lớn nhất là 5 ml. Mật độ tinh dịch trung bình là 7,33 ± 3,7 x 106/mm3, nhỏ nhất là 1,2 x 106/mm3 và lớn nhất là 14 x 106/mm3. PR trung bình là 6,24 ± 3,7 %, nhỏ nhất là 0,0 % và lớn nhất là 14 %. (NP+PR) trung bình là 15,06 ± 7,5 %, nhỏ nhất là 3 % và lớn nhất là 35 %. Tỷ lệ sống trung bình là 28,92±10,7 %, nhỏ nhất là 1%, lớn nhất là 50%. Hình dạng bình thường trung bình là 1,31 ± 0,8 %, nhỏ nhất là 0%, lớn nhất là 3%.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra ở bảng 3.5 cho thấy so với nhóm bệnh nhân TDĐ bình thường, khơng có sự khác biệt về thể tích xuất tinh (2,81 ± 0,5 ml và 2,67 ± 0,5 ml). Do các bệnh nhân OAT đã được phân nhóm nghiên cứu, nên các chỉ số đều đáp ứng tiêu chuẩn của WHO 2010 về TDĐ OAT. Tuy nhiên, kết quả cho thấy mật độ tinh trùng OAT ở mức thấp 7,33 ± 3,7 x 106/mm3với PR % trung bình thấp là 6,24 ± 3,7 %.

Bảng 3.6. Đặc điểm chung mẫu tinh dịch nhóm bệnh nhân có tinh dịch OAT nặng Chỉ số X ± SD min - max Thể tích tinh dịch trung bình (ml) 2,64 ± 0,5 2,0 4,0 – Mật độ trung bình (106/mm3) 0,95 ± 0,1 0,0 1 – PR trung bình (%) 0,92 ± 0,2 0,0 5,0 – (NP+PR) trung bình (%) 0,92 ± 0,2 0 10 – Tỷ lệ sống trung bình (%) 2,2±1,5 0,0 15 – Hình dạng bình thường trung bình (%) 0,34 ± 0,1 0,0-1,0

Kết quả nghiên cứu thu được từ bảng 3.6 cho thấy thể tích tinh dịch trung bình nhóm TDĐ OAT nặng là 2,64 ± 0,5 ml, nhỏ nhất là 2,0 ml, lớn nhất là 4 ml. Mật ,0 độ tinh dịch trung bình là 0,95 ± 0,1 x 106/mm3, nhỏ nhất là <1 x 106/mm3 và lớn nhất là 1 x 106/mm3. PR trung bình là 0,92 ± 0,2 %, nhỏ nhất là 0,0 % và lớn nhất là 5 %. (NP+PR) trung bình là 0,92 ± 0,2%, nhỏ nhất là 0 % và lớn nhất là 10 %. Tỷ lệ sống trung bình là 2,2±1,5%, nhỏ nhất là 0%, lớn nhất là 15%. Hình dạng bình thường trung bình là 0,34 ± 0,1%, nhỏ nhất là 0%, lớn nhất là 1%.

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm TDĐ bình thường, và nhóm bệnh nhân tinh dịch OAT nặng khơng có sự khác biệt về thể tích xuất tinh (2,64 ± 0,5; 2,81 ± 0,5 ml và 2,67 ± 0,5 ml). Tuy nhiên, kết quả cho thấy nhóm bệnh nhân OAT nặng có mật độ tinh trùng, độ di động và hình dạng tinh trùng ở nhóm OAT nặng ở mức rất thấp so với hai nhóm bệnh nhân có tinh trùng bình thường và nhóm bệnh nhân có tinh trùng OAT.

3.2 Đặc điểm lâm sàng và c n lâm sàng c ủa ngườ ợi v trong các c p v chng có nghiên c u

3.2.1 T l nhóm tuỷ ệ i của người v trong các nhóm nghiên c u

Bảng 3.7. Tỷ lệ nhóm tuổi của người vợ trong các nhóm nghiên cứu

Nhóm tuổi (năm) Nhóm TDĐ bình thường (n; %) Nhóm OAT (n; %) Nhóm OAT nặng (n; %) p < 30 30 (56,6%) 57 (49,1%) 25 (48,1%) 0,72 30-34 22 (41,5%) 57 (49,1%) 27 (51,9 %) > 34 1 (1,9%) 2 (1,7%) 0 (0,0%) Tổng 53 (100%) 116 (100%) 52 (100%) X ± SD 31,47 ± 2,8 30,45 ± 3,5 30,12 ± 3,3

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3. cho thấy người vợ trong các cặp vợ chồng 7 , của 3 nhóm nghiên cứu: TDĐ bình thường, OAT và OAT nặng đều ở trong độ tuổi từ < 35 ở cả ba nhóm bệnh nhân: Độ tuổi trung bình của nhóm ệnh nhân b có TDĐ bình thường là 31,47 ± 2,8 năm, nhóm OAT là 30,45 ± 3,5 năm, nhóm OAT nặng là 30,12 ± 3,3 năm. Sự khác biệt giữa 3 nhóm về độ tuổi trung bình khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ tuổi trung bình của vợ trong nghiên cứu này thấp hơn độ tuổi trung bình của chồng, đặc biệt là nhóm OAT và nhóm OAT nặng. Kết quả nghiên cứu về độ tuổi của người vợ trong các nhóm bệnh nhân tương đồng về độ tuổi ở cả ba nhóm bệnh nhân, để có thể đánh giá hiệu quả ICSI một cách khách quan. Theo Katja Knez (2011), tu i v trung bình nhóm b nh nhân ổ ợ ệ có chồng OAT là 32,9 ± 4,48 năm [29]. Theo Hyung Jun Kim (2014), tuổi vợ trung bình nhóm bệnh nhân chồng OAT là 35,05 ± 4,30 năm [ ]. Theo V. Nordhoff (2015),24 tuổ ợi v trung bình nhóm bệnh nhân chồng OAT là 34,0 ± 4,9 năm [ ] Theo Ching-Chan40 . g

Tsai (2011), tuổi vợ trung bình nhóm bệnh nhân chồng OAT là 33,7 ± 4,9 năm [ ]54 . Kết quả của chúng tôi tương tự một số tác giả khác nghiên cứu về ICSI trên những bệnh nhân OAT Một số tác giả khác có độ tuổi trung bình của vợ cao hơn của chúng . tơi, có thể khác nhau là do đặc thù vùng địa lý, thiết kế nghiên cứu.

3.2.2 Đặc điểm d tr bu ng tr ng và n i tiự ữ ộ t cơ bn

Bảng 3.8. Đặc điểm dự trữ buồng trứng và nội tit cơ bản

Các chỉ số TDĐ bình thường TDĐ OAT TDĐ OAT nặng p

FSH (IU/l) 6,20 ± 1,3 5,92 ± 1,7 6,20 ± 1,6 >0,05 LH (IU/l) 5,46 ± 3,1 5,57 ± 2,4 5,11 ± 2,6 >0,05 E2 (pg/mg) 65,13 ± 22,8 53,99 ± 20,4 60,25 ± 26,7 >0,05

AFC 13,7 ± 4,4 12,40 ± 3,9 12,33 ± 3,9 >0,05

Nhằm so sánh m t cách khách quan và lo i tr y u t nhi u t nguyên nhân ộ ạ ừ ế ố ễ ừ phía v , chúng tơi l a ch n nhóm nghiên cợ ự ọ ứu có ngườ ợ tương đồi v ng v ề đặc điểm d bu ng tr ng. Theo k t qu nghiên c u b ng 3.8, ữtrữ ồ ứ ế ả ứ ở ả đặc điểm n i tiộ ết cơ bản của người v trong các nhóm b nh nhân có ợ ệ TDĐ bình thường, OAT và OAT nặnglà tương đồng, s khác biự ệt về ồng độ n trung bình các ch s FSH, LH, E2 ỉ ố khơng có s khác bi t th ng kê, vự ệ ố ới p>0,05. Đặc điểm d ự trữ buồng tr ng qua ứ chỉ ố s nang th cứ ấp tương đồng gi a các nhóm b nh nhân có ch ng ữ ệ ồ TDĐ bình thường, OAT và OAT n ng, v i p>0,05. ặ ớ

K t qu nghiên cế ả ứu của chúng tôi tương tự ộ ố m t s tác gi khác. Theo ả Yue- hong LU (2012), nồng độ FSH trung bình c a nhóm có ch ng OAT là 6,7 ± 1,9 UI, ủ ồ nhóm có ch ng OAT n ng là 6,5 ± 1,8 UI [36]. ồ ặ

M s u chuột ố tiể ẩn đáp ứng bu ng trồ ứng bình thường như: nang th c p > ứ ấ 5, FSH < 10 mIU/ml; E2 < 80 pg/ml (Nguy n Xuân H i (2014)) [3]. ễ ợ Đặc điểm n i ti t và d ộ ế ự trữ buồng tr ng nh ng b nh nhân c a chúng tôi trong gi i hứ ữ ệ ủ ớ ạn bình thường.

3.2.3 Đặc điểm kích thích bu ng tr ng

Bảng 3.9. Đặc điểm kích thích buồng trứng

Các chỉ số TDĐ bình thường TDĐ OAT TDĐ OAT nặng p

Liều FSH khởi đầu (mIU) 220,28 ± 58,6 238,36 ± 57,9 230,96 ± 47,9 >0,05 Số ngày FSH 9,74 ± 0,8 9,76 ± 0,7 9,83 ± 0,7 >0,05 Tổng liều FSH (mIU) 2133,96 ± 689,2 2353,71 ± 677,0 2283,94 ± 523,9 >0,05 E2 ngày tiêm hCG (pg) 4272,30 ± 2561,5 3944,30 ± 2102,8 4150,3 ± 1907,1 >0,05 Độ dày NMTC (mm) 11,15 ± 1,4 11,11 ± 1,7 11,78 ± 1,7 >0,05 T nghiên cừ ứu thu được trình bày bở ảng 3.9, đặc điểm s dử ụng FSH 3 nhóm ở bệnh nhân có chồng TDĐ bình thường, OAT và OAT nặng tương tự nhau; sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Điều này là hợp lý do các nhóm b nh nhân cệ ủa chúng tơi đều có đặc điểm dự ữ tr bu ng trồ ứng bình thường và s dử ụng phác đồ đố i vận Antagonist. Số liệu ở bảng 3.8 cho thấy, s ngày kích thích bu ng trố ồ ứng trung bình nhóm TDĐ bình thường, nhóm OAT và OAT nặng lần lượt là 9,74 ± 0,8 ngày, 9,76 ± 0,7 ngày và 9,83 ± 0,7 ngày. Liều FSH khởi đầu trung bình nhóm TDĐ bình thường là 220,28 ± 58,6 UI/ngày, nhóm OAT là 238,36 ± 57,9 UI/ngày, nhóm OAT nặng là 230,96 ± 47,9 UI/ngày. S ngày dùng FSH trung bình v i li u FSH khố ớ ề ởi đầu trung bình thấp dẫn đến t ng liổ ều FSH cũng không cao. Tổng liều FSH trung bình nhóm ở TDĐ bình thường là 2133,96 ± 689,2 UI, nhóm OAT là 2353,71 ± 677,0 UI, nhóm OAT nặng là 2283,94 ± 523,9 UI.

Amanda S. Setti (2011), t n li u FSH trung bình nhóm b nh nhân có

Theo ổ ề ệ

chồng OAT là 2,301 ± 452 UI [52]. Theo Ching-Chang Tsai (2011), s ngày kích ố thích buồng tr ng trung bình nhóm b nh nhân có ch ng OAT là 9,2 ± 1,6 ngày [54]. ứ ệ ồ K t qu nghiên c u cế ả ứ ủa chúng tôi tương tự ộ ố m t s tác gi nghiên c u v hi u qu ả ứ ề ệ ả ICSI trên nh ng b nh nhân OAT ữ ệ

S u trình bày b ng 3.9 cho th y nốliệ ở ả ấ ồng độ E2 ngày tiêm hCG 3 nhóm b nh ở ệ nhân có ch ng ồ TDĐ bình thường, OAT và OAT nặng là tương tự nhau, s khác ự biệt khơng có ý nghĩa thống kê v i p>0,05. Trong h u h t các chu k TTTON, ớ ầ ế ỳ gonadotrophin ngoại sinh được s d ng kích thích bu ng tr ng có ki m sốt, ử ụ để ồ ứ ể nhằm thu được nhi u nang noãn. Do s phát tri n c a nhi u nang noãn, nề ự ể ủ ề ồng độ E2 vượt cao trên mức sinh lý bình thường, có th t gể đạ ấp mườ ầi l n nồng độ cE2 a chu ủ k t ỳ ự nhiên. Dướ ự tác đội s ng c a hormon steroid này s ủ ẽ làm thay đổi niêm m c t ạ ử cung, có th ể ảnh hưởng s p nh n phôi làm t [26]. ự tiế ậ ổ Theo Ching-Chang Tsai (2011), nồng độ E2 ngày tiêm hCG nhóm b nh nhân có ch ng OAT là 2321,6 ± ệ ồ 1747,3 pg/ml [54]. Theo Yue-hong LU (2012), nồng độ E2 ngày tiêm hCG là 3627,17 ± 25061 pg/ml, nồng độ E2 c a chúng tôi thủ ấp hơn, có thể là do s khác ự nhau v ề thiết k nghiên c u, c m u, li u FSH khế ứ ỡ ẫ ề ởi đầu cũng như tổng li u FSH ề [36]. K t qu nghiên c u cế ả ứ ủa chúng tôi tương tự ộ ố m t s tác gi nghiên c u v hiả ứ ề ệu qu ICSI trên nh ng b nh nhân có ch ng OAT. ả ữ ệ ồ

Để đánh giá hiệu qu kích thích bu ng tr ng và quyả ồ ứ ết định b nh nhân có ệ chuy n phơi tể ươi hay khơng, các nhà lâm sàng thường s d ng thêm thông s v ử ụ ố ề niêm m c t cung. Niêm m c t ạ ử ạ ử cung được xem là bình thường, thu n l i cho viậ ợ ệc làm t cổ ủa phơi và tăng tỷ ệ l có thai là t 8-14 mm, nừ ếu dưới 8mm được xem là niêm m c mạ ỏng, trên 14mm được xem là niêm m c dày [5]. S ạ ố liệu ở ả b ng 3.9, độ dày niêm m c t cung 3 nhóm b nh nhân có chạ ử ở ệ ồng TDĐ bình thường, OAT và OAT nặng là tương tự nhau. dày trung bình nhóm b nh nhân có ch ng Độ ệ ồ TDĐ bình thường là 11,15 ± 1,4 mm, nhóm OAT là 11,11 ± 1,7 mm, nhóm OAT n ng là 11,78 ± 1,7 mm. S khác biặ ự ệt khơng có ý nghĩa thống kê v p>0,05. ới

Theo Theo Yue-hong LU (2012), độ dày niêm m c t cung nhóm OAT là ạ ử 11,2 ± 2,3 mm, nhóm OAT nặng là 11,4 ± 2,2 mm [ ] K t qu c a chúng tôi 36 . ế ả ủ tương tự ộ ố m t s tác gi khác nghiên c u v hi u qu ICSI trên nh ng b nh nhân ả ứ ề ệ ả ữ ệ có ch ng OAT. Theo ồ Hyung Jun Kim (2014), độ dày niêm m c t cung nhóm ạ ử b nh nhân có ch ng OAT là 8,52 ± 1,53, nhóm b nh nhân OAT nệ ồ ệ ặng là 8,57 ± 1,43 28[ ]. K t qu này nghiên c u c a Hyung Jun Kim niêm m c mế ả ứ ủ ạ ỏng hơn của

chúng tơi, có là s khác nhau v thể ự ề thiết k nghiên c u và khu vế ứ ực địa lý, đặc điểm nhân ch ng hủ ọc.

3.2.4. K t qu kích thích bu ng tr ng

t qu kích thích bu ng tr ng, các nhà lâm sàng h sinh s

Để đánh giá kế ả ồ ứ ỗ trợ ản

d a vào s ự ố noãn thu được và s ố noãn MII trưởng thành, tỷ l ệ noãn trưởng thành. K t qu này ph ế ả ụ thuộc vào nhi u y u t ề ế ố như: phác đồ kích thích bu ng trồ ứng, độ tuổi người vợ ặc điể, đ m d ựtrữ bu ng trồ ứng, tiên lượng đáp ứng bu ng tr ng và ti n ồ ứ ề s ử đáp ứng bu ng trồ ứng…

Bảng 3.10. Kt quả kích thích buồng trứng

Kết quả chọc hút nỗn

TDĐ bình

thường TDĐ OAT TDĐ OAT nặng p

Số noãn 14,02 ± 6,4 14,09 ± 5,5 15,35 ± 8,1 > 0,05 Số noãn MII 12,72 ± 5,9 11,57 ± 5,4 12,1 ± 7,9 > 0,05 Tỷ lệ noãn trưởng thành trung bình (%) 75,94 ± 17,6 78,14 ± 16,9 75,80 ± 15,4 > 0,05

Số liệu trình bày ở bảng 3.10 cho thấy số noãn thu được trung bình ở các nhóm bệnh nhân có TDĐ bình thường, OAT và OAT nặng là tương tự nhau. Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Số nỗn thu được là trung bình cao, cho thấy hiệu quả kích thích buồng trứng tương đối tốt tại trung tâm hỗ trợ sinh sản Bệnh viện Bưu Điện.

10 ,

Kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3. cho thấy số noãn trưởng thành MII trung bình ở các nhóm bệnh nhân có TDĐ bình thường, OAT và OAT nặng là tương tự nhau. Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Tỷ lệ nỗn trưởng thành trung bình ở các nhóm bệnh nhân có TDĐ bình thường, OAT và OAT nặng là tương tự nhau. Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Tỷ lệ

nỗn MII trưởng thành trung bình của nhóm nghiên cứu tương đối cao đạt 75,94 ± 17,6 % ở nhóm bệnh nhân có TDĐ bình thường, nhóm OAT là 78,14 ± 16,9%, nhóm OAT nặng là 75,80 ± 15,4 %.

Theo Hyung Jun Kim (2014), số nỗn thu được nhóm bệnh nhân có chồng OAT là 8,34 ± 5,04, nhóm bệnh nhân OAT nặng 9,00 ± 5,54 [28]. Theo V. là Nordhoff (2015), s ố nỗn thu được nhóm b nh nhân có ch ng OAT n ng 10,2 ệ ồ ặ là ± 5,1 noãn [40]. Theo Ching-Chang Tsai (2011), s ố nỗn thu được c a nhóm ch ng ủ ồ OAT là 8,2 3,6 noãn [54]± . Kết quả của chúng tơi có sự tương đồng với một số tác giả nghiên cứu ở khu vực châu Á khác, có thể là do sự tương đồng về phác đồ, thiết kế nghiên cứu và các đặc điểm nhân chủng học. Theo Yue-hong LU (2012), s noãn ố thu được trung bình nhóm b nh nhân có ch ng OAT là ệ ồ 15,0 ± 8,4 nỗn, nhóm bệnh nhân OAT nặng là 14,9 ± 8,7 nỗn. Số nỗn MII trung bình nhóm bệnh nhân có chồng OAT là 12,1 ± 6,8, nhóm OAT nặng là 12,1 ± 7,2. Tỷ lệ nỗn trưởng thành trung bình là 80,67% [36]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn một số tác giả khác đã nghiên cứu trong thời gian trước đây. Có thể là do thời gian gần đây, với sự tiến bộ của chuyên ngành hỗ trợ sinh sản, việc áp dụng phác đồ kích thích buồng trứng có kiểm sốt tốt, đạt hiệu quả kích thích buồng trứng cao, đặc biệt là phác đồ antagonist.

Tóm lại, chúng tơi lựa chọn người vợ ở cả ba nhóm theo TDĐ của chồng có đặc điểm tương đồng nhau về độ tuổi, đặc điểm dự trữ buồng trứng, phác đồ kích thích buồng trứng, số nỗn thu được và số nỗn trưởng thành. Với ục đích là so m sánh đánh giá hiệu quả thụ tinh và tạo phơi giữa các nhóm bệnh nhân có tinh trùng OAT khi làm ICSI, chúng tơi lựa chọn người vợ ở cả ba nhóm bệnh nhân nam có TDĐ bình thường, OAT, OAT nặng có đặc điểm tương đồng nhau về độ tuổi, đặc điểm dự trữ buồng trứng, phác đồ kích thích buồng trứng, số nỗn thu được và số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tinh trùng ít yếu dị dạng đến kết quả thụ tinh và hình thái phôi ngày 2 trong kỹ thuật ICSI (Trang 91 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)