Vai trũ và tiềm năng của thảm thực vật RNM trong nỊn kinh tế tự nhiên
Khi đề cập đến lợi ớch cđa rừng, thông th−ờng ng−ời ta chỉ tớnh đến những sản phẩm trực tiếp nh− gỗ và cỏc lõm sản khỏc mà ớt chỳ ý đến các tác dơng phơ, gián tiếp nh−: điều hoà khớ hậu, chống xúi mũn, hạn chế lũ lụt Đối với rừng ngập mặn vựng cửa sụng nơi bị tỏc động của súng, giú, những tỏc dụng giỏn tiếp này cú ý nghĩa phũng hộ rất quan trọng
Bản thõn cõy ngập mặn đà là một dạng tài nguyờn thiờn nhiờn cú khả năng tỏi tạo, song bờn cạnh nú là sự quần tụ của bao loài sinh vật khỏc. RNM khụng chỉ là nơi c trỳ mà cũn là nơi cung cấp nguồn dinh d−ỡng, hỗ trợ cho sự tồn tại và phỏt triển phong phỳ của cỏc quần thể sinh vật cửa sụng ven biển, nơi duy trỡ đa dạng sinh học cho biĨn ( Mohamed & Rao, 1971: Frusher, 1983)
c.Bảo tồn đa dạng sinh học cho đới biển ven bờ
Hệ sinh thỏi RNM chứa đựng mức đa dạng sinh học rất cao, chẳng kộm gỡ mức đa dạng sinh học của hệ sinh thỏi san hụ trong đới biển ven bờ. DƠ dàng nhận biết rằng: nơi ở trong RNM phõn hoỏ rất mạnh: trờn khụng, mặt đất, trong n−ớc với cỏc dạng đỏy cứng, đỏy mềm, hang trong đất những không gian chật hĐp trong bụi cõy, bộ rễ: điều kiện sống, nhất là độ muối lại biến động thờng xuyờn, phự hợp với nhịp điệu của dũng n−ớc ngọt và thủ triỊụ Sinh vật sống trong RNM khụng những cú số loài đụng mà trong nội bộ cũn cú những biến dị phong phú dƠ thích nghi với những nơi ở khỏc nhau, nguồn sụng khỏc nhau và điều kiện sống biến đổi muụn mà Bởi vậy, RNM là nơi l−u trữ nguồn gen giàu cú và cú giỏ trị khụng chỉ cho cỏc hệ sinh thỏi trờn cạn mà cho cả vựng biển ven bờ.
RNM là một trong những hệ sinh thỏi quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học cho đới biển ven bờ, đồng thời duy trỡ nguồn lợi sinh vật tiềm tàng cho sự phỏt triển lõu và bền vững.
d. Duy trỡ nguồn lợi thuỷ sản tiềm tàng cho sự phỏt triển một nghề cỏ bền vững của đới ven bờ
Tôm he, tôm sú, tụm he mựa, tụm rảo, tụm hộp, tụm sắt Chỳng là c− dân trong vùng nhiệt đới ở của sụng, đời sống của chỳng rất gắn bú với mụi trờng RNM, nh− cỏch núi của dõn gian: con tụm ụm cõy đớc. Tụm là loài ăn tạp, trong thành phần thức ăn, cỏc mảnh vụn hữu cơ của cõy ngập mặn chiếm một l−ợng đỏng kể. Nhiều loài cú giỏ trị cao lại là cỏ con nh cỏ hụng( Lutianus), cá mú (Epinephelus), cá l−ỵng (Nemipterus) v.v. Chúng tham gia vào nhiỊu bậc dinh d−ỡng trong vùng, đồng thời cịng tham gia chớnh trong cơ cấu đàn cỏ khai thác ở vùng ven biĨn.
RNM khụng tồn tại độc lập mà liờn hệ mật thiết với cỏc hệ sinh thỏi liờn đới trong lục địa và biển. Khụng những thế nú cũn duy trỡ một ngn lỵi sinh vật
tiỊm tàng cho biĨn, nhất là vựng thềm lục đị Những nghiờn cứu của Haines (1983) trong vùng ngập mặn cửa sụng và trong n−ớc ngọt ở Purari và sụng Fly cũn tồn tại những cặp cựng giống (Congeneric) của cựng một lồi mà chúng có thĨ thay thế cho nha Nhỡn chung, vai trũ, chức năng của RNM đối với nuôi trồng thủ sản cú hể túm tắt theo sơ đồ sau:
Hỡnh 2.1. Vai trũ, chức năng của RNM đối với nuụi trồng thuỷ sản ẹ ảnh h−ởng của RNM đến diện tớch đất bồi và hạn chế xúi lở
Nhỡn chung sự phỏt triển của rừng ngập mặn và mở rộng diện tớch đất bồi là hai quỏ trỡnh luụn đi kốm nha Cỏc dải RNM đều cú thể thấy trờn đất bựn mềm,
đất sét pha cỏt, cỏt và ngay cả trờn vỉa san hụ (Snedaker, 1978, 1982). ở những vùng đất mới bồi có độ mỈn cao có thĨ dƠ dàng nhỡn thấy cỏc thực vật tiờn phong thuộc chi Mắm, Bần ổ Tại những vựng cửa sụng cú độ mặn thấp hơn th−ờng là Bần chu Rễ cõy ngập mặn, đặc biệt là những quần thể thực vật tiờn phong mọc dày đặc cú tỏc dụng làm cho trầm tớch bồi tụ nhanh hơn. chỳng vừa ngăn chặn cú hiệu quả hoạt động cụng phỏ bờ biển của súng, đồng thời là vật cản làm cho trầm tớch lắng đọng. Mặt khỏc RNM cú tỏc động hạn chế xúi lở và cỏc quỏ trỡnh xâm thực bờ biĨn.