Lựa chọn t− liệu ảnh trong nghiờn cứu biến động lớp phủ thực vật ngập mỈn khu vực tỉnh Cà Mau

Một phần của tài liệu Monitoring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực tỉnh cà mau bằng tư liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 61 - 63)

mỈn khu vực tỉnh Cà Mau

Trong nghiờn cứu, việc lựa chọn t− liệu ảnh phụ thuộc vào đối t−ợng nghiờn cứu và nguồn t− liệu ảnh sẵn cú. Theo đỏnh giỏ trong nhiỊu công bố khoa học ứng dụng cụng nghệ viễn thỏm mỗi loaị ảnh th−ờng chỉ cú giỏ trị sử dụng cho từng đớitngj cụ thể. Trong nghiờn cứu đ−ờng bờ, đối t−ợng cần phõn biệt là đất và n−ớc, do đó t− liƯu ảnh sử dụng là cỏc ảnh nh ảnh mỏy bay (ảnh màu, ảnh đen trắng), cỏc ảnh viễn thỏm cú đọ phõn giải cao (ảnh spot, aster, landsat TM, và EMT) hoặc ảnh rada nh ảnh vệ tinh Radasat, Đối với nghiên cứu vỊ tr−ờng nhiệt độ bỊ mỈt n−ớc biển, nghiờn cứu chỏy rừng thỡ kờnh ảnh đợc sử dụng là kờnh hồng ngoại nhiệt (Thermal IR) ở cỏc vệ tinh nh− NOAA, MODIS, Landsat TM, Landsat ETM. Nếu nh− nghiên cứu vỊ lớp phđ thực vật cần l−u ý chọn các kờnh phổ cận hồng ngoại (Near IR) cú ở ảnh spot, Landsat TM, Landsat ETM, Landsat MSS, và ảnh NOA

Các t− liƯu ảnh có thĨ bỉ xung thụng tin hoặc thay thế cho nha Với 3 đặc điểm chớnh của dữ liệu viễn thỏm (đọ phõn giải khụng gian, độ phõn giải thời

gian, độ phõn giải phỉ), chđ u ng−ời ta chỉ quan tõm đến độ phõn giải khụng gian trong việc giải đoỏn cỏc đối tợng mà khụng mấy chỳ ý đến độ phõn giải phổ (phản xạ phổ của đối tợng) và độ phõn giải thời gian. Ưu thế mạnh của t− liệu viễn thỏm là khả năng phõn biệt cỏc đối tợng khỏc nhau dựa vào mức phản xạ của chỳng, và cách tối −u nhất là kết hợp cả hai yếu tố phản xạ và độ phõn giải khụng gian. Để phõn biệt tốt cỏc đối t−ỵng, ph−ơng ỏn đa số ng−ời sư dơng trong kỹ tht xư lý ảnh số là kết hợp nhiều ảnh cú độ phõn giải khỏc nha Bờn cạnh đú, thế mạnh của tớnh đa thời gian trong dữ liệu ảnh vƯ tinh với viƯc bỉ xung thụng tin cho cụng tỏc thành lập bản đồ chuyờn đề nh bản đồ lớp phủ với một số cỏc đối tợng thay đổi theo mựa màng là khụng thể thiế Đặc biệt trong nghiờn cứu biến động, ảnh vệ tinh cung cấp khỏch quan nhất. Thụng tin viễn thỏm đ−ỵc sư dơng kết hợp với thụng tin địa lý khỏc và tớch hợp trên hƯ thống GIS, hai cụng nghệ này bổ xung cho cho nhau để chiết st thông tin theo nhiỊu chiều và theo một khụng gian địa lý phục vụ cho vấn đề nghiờn cứ Bảng 3.3 d−ới đõy sẽ cung cấp một số thụng tin liờn quan đến việc sử dụng t− liƯu ảnh vƯ tinh trong nghiên cứu cỏc đối tợng ở khu vực đụng bằng, ven biển hiện naỵ

Bảng 3.3. So sỏnh khả năng sủ dụng thụng tin một số ảnh vệ tinh trong nghiờn cứu đồng bằng và ven biĨn

tên vệ tinh

Landsat Landsat Seasat Spot Nimbus NOAA

Các ứng dơng

thiết bị thu

MSS TTM SAR HRV CZCS AVHR

Nghiờn cứu địa mạo

Tỏch đ−ờng bờ 3 1 2 2 2 4 4

Cảnh quan ven bờ 3 1 3 1 0 0 0

Đo độ sõu và địa hỡnh

đỏy biển 3 2 3 2 0 0 0

Địa hỡnh đới ven biển 2 1 # 1 0 0 0

Cửa sụng & chõu thổ

sông 3 1 # 1 0 0 0

b. Động lực vùng ven bờ Biến đỉi vùng bờ 2 1 0 1 0 0 0

Một phần của tài liệu Monitoring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực tỉnh cà mau bằng tư liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 61 - 63)