Dữ liệu Viễn thỏm

Một phần của tài liệu Monitoring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực tỉnh cà mau bằng tư liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 58 - 61)

Dữ liệu viễn thỏm bao gồm dữ liệu ảnh hàng khụng và dữ liệu ảnh vệ tinh. ViƠn thám vƯ tinh sử dụng cỏc bộ cảm gắn trờn vệ tinh nhõn tạo hoạt động ở nhiều b−ớc súng từ 400nm 25cm để thu dữ liệu về cỏc đối tợng nghiờn cứu trờn Trỏi Đất.

Một số bộ cảm hoạt động trong vựng nhỡn thấy và cận hồng ngoại của dải phổ cung cấp cỏc thụng số liờn hệ với màu cđa đối t−ợng. Dữ liệu thu đợc từ cỏc bộ cảm hồng ngoại nhiệt cho biết giỏ trị liờn hệ với màu của đối t−ỵng, th−ờng liờn quan đến tớnh chất hoỏ học hay khoỏng vật của đối tợng. Dữ liƯu thu đ−ỵc từ bộ cảm hồng ngoại nhiệt cho biết giỏ trị liờn quan đến nhiệt độ và cỏc tớnh chất nhiƯt cđa đối tợng. Với những thụng tin về độ nhỏm bề mặt và độ ẩm cú thĨ chiết xt từ dữ liƯu thu đ−ợc ở cỏc bớc vi sóng (radar).

ảnh vƯ tinh ngày nay càng đa dạng, cung cấp nhiều thụng tin. ViƯc ứng

dơng viƠn thỏm trong nghiờn cứu biến động lớp phủ thực vật nói chung và lớp phđ thực vật ngập mặn núi riờng đũi hỏi phải chỳ ý lựa chọn dữ liƯu sao cho phù hợp.

Cỏc thụng số quan trọng nhất đặc tr−ng cho thông tin cđa một ảnh vƯ tinh cần đợc lựa chọn cho đối tợng nghiờn cứu, đú là độ phõn giải khụng gian, độ phõn giải phổ và độ phõn giải thời gian.

- Độ phõn giải khụng gian: độ phõn giải khụng gian của ảnh vệ tinh, do đặc tớnh

của đầu thu, phu thuộc vào tr−ờng nhỡn tức thỡ (IFOV) đợc thiết kế sẵn. ý nghĩa quan trọng nhất của độ phõn giải khụng gian là nú biết đối t−ỵng nhỏ nhất mà có thĨ phõn biệt trờn ảnh. Hiện nay cú nhiều nghiờn cứu phõn loại dới pixel nh− phõn loại Fuzzy, tuy nhiờn vẫn cũn nhiều vấn đề phức tạp cần đợc nghiờn cứu thờm.

- Độ phõn giải phổ: vệ tinh thu nhận súng phản xạ trờn một khoảng b−ớc sóng

nhất định. Độ rộng hẹp cđa khoảng b−ớc súng này là độ phõn giải phổ cđa ảnh, khoảng b−ớc sóng càng hẹp thỡ tớnh chất phản xạ phổ của đối t−ợng càng đồng nhất.

- Độ phõn giải thời gian: vƯ tinh viễn thỏm chuyển động trờn quỹ đạo và chụp

ảnh trỏi đất. Sau một khoảng thời gian nhất định, nú quay lại chụp những vựng đà chụp. Khoảng thời gian này gọi là độ phõn giải thời gian của vệ tinh, Với khoảng thời gian càng lặp lại càng nhỏ thỡ thụng tin thu thập càng nhiỊụ

Ngoài ra, số l−ợng kờnh ảnh cũng là một yếu tố quan trọng ảnh h−ởng đến thụng tinh nhu nhận trờn ảnh viễn thỏm. ảnh đợc thu càng nhiều kờnh càng cú nhiều thụng tin về đối tợng thu đợc. Cỏc ảnh đa phỉ thông th−ờng thu đ−ỵc từ 3 – 10 kênh.

Khả năng nhận biết đối tợng trờn ảnh vệ tinh thu đ−ợc phụ thuộc vào độ phõn giải khụng gian của ảnh, ta cú thể chia ra thành 4 mức dữ liệu ảnh viễn thỏm: một là, dữ liệu cú độ phõn giải thấp nh ảnh NOA Hai là, dữ liệu cú độ phõn giải trung bình nh− ảnh Landsat MSS(80m). Ba là, dự liệu cú độ phõn giải cao nh− Landsat TM (30m, 15m), SPOT (20m,10m), Aster (15m). Bốn là, ảnh cú độ phõn giải siờu cao nh IKNOS 1-5m), ảnh Quikbirb (1m). Đối với việc thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất núi chung và lớp phủ thực vật mặn núi riờng

Bảng 3.1: Đặc tr−ng phỉ và khả năng ứng dụng cho giải đoỏn của ảnh Landsat

Kênh phỉ B−ớc sóng (àm) Phỉ điƯn từ Đối t−ỵng Thông tin 1 0.45 - 0.52 Xanh lam (Blue) N−ớc ứng dụng cho việc làm bản đồ cỏc vựng biển. Phõn biƯt rõ đất trồng, thực vật, cỏc loại rừng và cỏc đặc trng của trồng trọt. 2 0.52 - 0.60 Xanh lục (Green) Thực vật

Phân biƯt và đỏnh giỏ sức sinh tr−ởng của thực vật rất rõ. Nhận dạng đợc cỏc đặc tr−ng của trồng trọt

3 0.63 - 0.69 Đỏ (Red) (Red) vật nhờ khả năng hấp thụ mạnh của chất diệp lục ở lỏ cõ Nhận dạng đợc cỏc đặc tr−ng của trồng trọt 4 0.76 - 0.90 Cận hồng ngoại (Near infrared) Xỏc định cỏc loại thực vật, mức độ sinh tr−ởng và sinh khối cđa chúng ; n−ớc, đất ẩm

Bảng 3.2: Đặc tr−ng phổ và khả năng giải đoỏn của ảnh SPOT

Kênh phỉ B−ớc sóng (àm) Phỉ điƯn từ Đối t−ỵng Thông tin 1 0,50-0,59 Xanh lam (Blue)

N−ớc ứng dụng cho việc giải đoỏn cỏc đối t−ỵng n−ớc

2 0,61-0,68 Xanh lục (Green) (Green)

Thực vật

Phân biƯt và đỏnh giỏ sức sinh tr−ởng của thực vật rất rõ. Nhận dạng đợc cỏc đặc tr−ng của trồng trọt

3 0,78-0,89 Đỏ (Red) (Red) Thực vật Phõn biệt rừ cỏc loài thực vật nhờ khả năng hấp thụ mạnh của chất diệp lục ở lỏ cõ Nhận dạng đợc cỏc đặc tr−ng của trồng trọt

Dựa vào ứng dơng chớnh của cỏc kờnh phổ nờu ở bảng trờn, đối với viƯc nghiên cứu lớp phđ thực vật ngập mỈn sẽ chú ý sư dơng kờnh 1,2,3,4. Nhỡn chung dữ liệu ảnh viễn thỏm thuận tiện cho việc thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất, tạo cỏc bản đồ chỉ số nh− chỉ số thực vật. Dựa vào độ phõn giải thời gian của ảnh ta có thĨ phát hiện ra biến động lớp phủ đất. Sản phẩm của dữ liệu viễn thỏm, kết hợp với dữ liệu GIS nhằm tạo ra thụng tin hữu ớch để đỏnh giỏ, trợ giỳp quyết định liờn quan đến tài nguyờn thiờn nhiờn núi chung và lớp phủ thực vật núi riờng.

Một phần của tài liệu Monitoring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực tỉnh cà mau bằng tư liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 58 - 61)