Nguyờn nhõn làm biến độngRNM và hậu quả

Một phần của tài liệu Monitoring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực tỉnh cà mau bằng tư liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 31 - 34)

RNM ven biển Cà mau bị suy thoỏi nghiờm trọng, và phỏt triển trải qua nhiều thời kỳ khỏc nha Sự biến động này do hai yếu tố chớnh là cỏc yếu tố tự nhiờn và cỏc hoạt động kinh tế – xã hội cùng với hậu quả cđa nó, vấn đề này cú thể khỏi quỏt theo sơ đồ sau:

Hỡnh2.2. Sơ đồ cỏc yếu tố ảnh h−ởng đến RNM và những biến đổi của nú

Ỹu tố tự nhiên có ảnh h−ởng đến biến động RNM

Sóng biển, thuỷ triều và dũng chảy là cỏc yếu tố biển quan trọng ảnh h−ởng đến sự bồi tụ, lắng động và xúi lở bờ biển, điều đó dẫn đến sự biến động RNM. Cỏc khu rừng ngập mặn đ−ỵc coi là lỏ phổi khụng thể thiếu đảm bảo cho hệ sinh thái ven biĨn phát triển lành mạnh. Cỏc cỏnh rừng này chứa đựng chủ yếu là lỏ rơi và cành cõy cung cấp dinh d−ỡng cho mơi tr−ờng biển, và hỗ trợ cỏc lồi thủy sinh l−ợng thực phẩm phong phỳ thụng qua cỏc mảnh vụn hoặc giỏn tiếp thụng qua cỏc sinh vật phự du và dõy chuyền cung cấp thức ăn bằng tả

Một nhân tố cơ bản của mụi trờng tự nhiờn ảnh h−ởng đến rừng ngập mỈn trong thời gian dài chính là mực n−ớc biĨn và sự biến động trong cỏc đại dơng. Những nhõn tố khỏc cú sự tỏc động ngắn hơn là nhiệt độ khụng khớ, độ mặn của n−ớc biển, dũng chảy đại d−ơng, bão tố, độ dốc bờ biển và nền đất. Phần lớn

Cỏc hoạt động kinh tế – xã hội Yếu tố Các yếu tố tự nhiên Biến động hệ sinh thái RNM Biến đỉi

-DiƯn tích khơng gian - Suy giảm đa dạng sinh học

- Chất l−ợng mụi tr−ờng

rừng ngập mỈn phỏt triển trờn nền đất ẩm −ớt, bùn lầy nh−ng chỳng cũng phỏt triển đ−ỵc trờn cỏt, than bựn và đỏ san hụ.

Nếu thuỷ triều thuận lợi, rừng ngập mặn cú thể phỏt triển mạnh mẽ sõu trong đất liền, phớa trờn những cửa sụng ven bờ biển. Trong một số tr−ờng hỵp khác - khi một số l−ỵng lớn n−ớc ngọt đỊu đổ vào đại dơng, toàn bộ cỏc đảo cỏch bờ hàng chục km khụng trụng thấy gỡ ngoài rừng ngập mặn.

Những sự điều chỉnh mang tớnh cỏch mạng nhằm biến đổi mụi tr−ờng bờ biển đà tạo ra những đặc trng sinh học nỉi bật trong cộng đồng rừng ngập mỈn. Một số loài cõy nhất định loại trừ muối ra khỏi hệ sinh thỏi của mỡnh, một số lại thải muối đợc tiếp nhận thụng qua lỏ, rễ hoặc nhỏnh cõ Hệ thống rễ cõy rừng ngập mặn cú khả năng loại bỏ muối hiệu quả đến mức cú thể lọc muối ra khỏi n−ớc ngọt dành cho ng−ời du hành đang khỏt, ngay cả khi bản thõn chỳng đang phỏt triển trong vựng đất đầy muố

b. Cỏc yếu tố ảnh hởng đến RNM Cà Mau

+) Thảm rừng ngập n−ớc đà suy giảm nghiờm trọng.

Theo số liệu của Phỏp để lại (Moquilon 1943) rừng ngập mặn Cà Mau có diện tích 200.000 ha với 149.882 ha rừng nguyờn sinh. Do quy mụ khai thác lớn thời Pháp và chiến tranh hoỏ học của Mỹ, đến năm 1983 chỉ cũn 117.745 ha, năm 1990 chỉ cũn 67.550 ha và đến năm 1998 cũn khoảng 59.000 hạ

HƯ sinh thỏi rừng tràm cũng suy giảm nghiờm trọng. Năm 1986 cả tỉnh có 60.634 ha rừng, năm 1988 cũn 41,558 ha và đến năm 1998 cũn lại 36.000 ha rừng tràm.

ảnh h−ởng khá nghiờm trọng về rừng ở Cà Mau cũn do sự tàn phỏ của cơn

bÃo số 5 (Linda 1997) sức giú cấp 9-10 đà ảnh h−ởng tới trên 60.000 ha rừng ngập mặn và rừng tràm ở Cà Mau, làm cho thảm rừng bị h hỏng và suy thoỏ

ảnh h−ởng khụ hạn kộo dài Elnino 1998 đà làm cho rừng tràm khụ hạn kộo theo

nạn chỏy rừng xảy ra với trờn 56 vụ thiệt hại nhiều thảm rừng tràm.

+) Môi tr−ờng đất, nớc bị biến đổ

Theo số liệu thống kờ đất đai tỉnh Cà Mau 1997, cho thấy ở Cà Mau chđ u là đất nhiễm phốn 64,27%, nhiễm mặn 28,84%, đất than bùn 2,03%, đất bãi bồi 1,82%, đất nhiễm mặn và đất nhiếm phèn đ−ợc xếp vào loại đất cú vấn đề. Đặc biƯt là khi có sự tỏc động tới cỏc đối tợng nà

Vấn đề nhiễm phốn do cỏc tỏc động của cỏc hoạt động của con ng−ời khi đào bới sõu tới tầng phốn tiềm tàng đà dẫn ra quỏ trỡnh chuyển biến hoỏ học từ Pyrit (FeS2) do quỏ trỡnh ụxy hoỏ thành jarosite (phốn hoạt động) cú khả năng

hoà tan vào mụi tr−ờng n−ớc gõy ra ụ nhiễm phốn mụi tr−ờng đất và n−ớc trong các hƯ sinh tháị

Do ảnh h−ởng chế độ thủ triỊu của biển cỏc vựng sinh thỏi ngọt, lợ ở Cà Mau luụn luụn chịu sự tỏc động đe doạ của hiện tợng xõm nhập mặn vào cỏc khu nụng nghiệp.

Năm 1983, mới chỉ cú 22.500 ha đất nuụi tụm trong diện tớch lõm phần, đến năm 1993 đà cú 67.072 h Năm 1991, mới chỉ cú trờn 40.000 ha nuụi tụm ở cỏc khu ven biển trong tỉnh đến nay đà cú 105.000 ha nuụi tụm trong cả tỉnh. Năm 1998, vào mựa khụ đà diễn ra quỏ trỡnh trờn 10.000 ha nhiễm mặn gia tăng do phỏt triĨn nuôi tôm ven biĨn.

ở cỏc cửa sụng thụng ra biển dấu hiệu nhiễm bẩn bởi cỏc thành phần dầu,

cỏc chất hữu cơ, cỏc thành phần thuốc trừ sõu trong sản xuất nụng nghiệp trụi ra biển đang đũi hỏi phải cú những biện phỏp hữu hiệu để xử lý nhằm bảo vệ tài nguyờn đất ngập n−ớc Cà Maụ

+) Tính đa dạng sinh học bị suy giảm

Cà Mau là vựng đất ngập nớc cú tớnh đa dạng sinh học rất phong phú và sinh cảnh thơ mộng hữu tỡnh. Số liệu thống kờ cho thấy cú đến 394 loài thực vật, 333 loài động vật với 110 loài chim, 36 loài bũ sỏt, 40 loài thỳ, 118 loài cỏ, 26 loài tụm. Đặc biƯt sinh học biĨn có 661 lồi, 319 giống với 138 họ khỏc nhau là những nguồn tài nguyờn vụ cựng quý giỏ đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế xà hội địa phơng. Với việc đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học thỡ cú tới 18 loài động vật đang cú nguy cơ bị tiệt chủng, 25 loài nguy cấp, 27 loài quý hiếm và 21 loài đang bị đe doạ nghiờm trọng. So sỏnh với số liệu tr−ớc đay của cỏc nhà nghiờn cứu cho thấy tớnh đa dạng sinh học ở Cà Mau đang suy giảm cả về chủng loại và cỏ thể trờn cỏc loài, cả trờn cạn, ven biển và biển.

+) Dõn số tăng nhanh, tài nguyờn suy giảm, mụi trờng ô nhiƠm

Năm 1992, dõn số ở Cà Mau là 980.000 ngời, năm 1996 là 1.069.000 ng−ời và năm 1998 là 1.112.000 ngời, sự gia tăng dõn số đà gõy lờn ỏp lực đến kinh tế xà hội, cơ sở hạ tầng, giỏo dục y tế và tài nguyờn mụi trờng ở đõ

Tỉnh cà Mau cú trờn 5.000 cơ sở tiểu thủ cụng nghiệp và kinh doanh dịch vụ cú ảnh h−ởng tới môi tr−ờng. Đỏng quan tõm là cỏc nhà mỏy lớn chế biến thủ sản 15 cơ sở, xay xỏt lỳa gạo 150 cơ sở, sản xuất n−ớc đỏ 200 cơ sở, đại lý thu mua thuỷ sản 150 cơ sở, kinh doanh phõn bún thuốc sõu 200 cơ sở, 385 trại tụm giống... mặc dầu đà cú cỏc phơng ỏn xử lý mụi tr−ờng nh−ng việc đầu t toàn

diện cỏc hệ thống xử lý mụi tr−ờng cũn hạn chế đà tạo ra cỏc nguồn n−ớc thải, rỏc thải, khớ thả.. ảnh h−ởng tới môi tr−ờng. Bờn cạnh đú cỏc nguồn n−ớc thải, rỏc thải sinh hoạt đụ thị, khu dõn c− vẫn ch−a đ−ỵc xư lý triệt để ảnh hởng lớn tới môi tr−ờng và sức khoẻ của nhõn dõn. Riờng thành phố Cà Mau đà cú tới 46.000 tấn rỏc thải hàng năm và 24.000 m3 n−ớc thải sinh hoạt hàng ngày thải vào mụi tr−ờng trong khu vực.

+) Hậu quả chiến tranh hoá học cđa Mỹ

Trong thời kỳ 1961-1970 đế quốc Mỹ đà huy động hàng trăm phi vơ rải 1.334.761 lít chất độc hoỏ học màu da cam xuống thảm rừng Cà Mau làm cho 44.928 ha rừng ngập mặn và 23.704 ha rừng tràm bị tiờu huỷ. Theo đỏnh giỏ của HiƯp hội Khoa học Mỹ (NAS-1974) thì có tới 52% rừng ngập mặn bị thiệt hại nặng nề với trờn 5.677.000 m3 gỗ bị mất. ở huyện Ngọc Hiển và Đầm Dơi đà cú tới 32 dải rừng bị rải thuốc hoỏ học với bề rộng 3-4 km kộo dài 10-20 km.

Sau năm 1975, hậu quả chiến tranh hoỏ học vẫn cũn để lại cho những cỏnh rừng xơ xỏc, trụi lỏ mà khả năng khụi phục vẫn cũn hạn chế, tới nay di chứng quỏi thai dị tật vẫn cũn để lạ

Chỳng ta ngày càng hiểu đợc tài nguyờn sinh thỏi đất ngập n−ớc Cà Mau là cực kỳ quý giỏ, là "Ngụi nhà chung" đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững nền kinh tế xà hội địa ph−ơng. Sự tỉn thất môi tr−ờng sinh thỏi này sẽ cú cỏc ảnh h−ởng tới nỊn kinh tế xà hộ Đối mặt với cỏc tổn thất đà xảy ra, chúng ta mới càng hiểu rằng cú một mối quan hệ sõu sắc, mật thiết giữa phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trờng, từ đú cần có các chiến l−ợc mới hữu hiệu bảo vệ "Ngụi nhà chung" hệ sinh thỏi đất ngập n−ớc Cà Mau, cần cú cỏch tiếp cận mới trong qui hoạch, quản lý, bảo vệ, sử dụng và phỏt triển mụi tr−ờng sinh thỏi đất ngập nớc ở đõy để bảo đảm cho sự phỏt triển bền vững trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ và hiện đại húa của đõt n−ớc.

2.3. Đặc tr−ng monitoring môi tr−ờng trong việc đỏnh giỏ cỏc yếu tố rừng ngập mỈn. ngập mỈn.

Một phần của tài liệu Monitoring sự biến động môi trường rừng ngập mặn khu vực tỉnh cà mau bằng tư liệu viễn thám, góp phần quy hoạch phát triển bền vững vùng đồng bằng sông cửu long (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)