Để chiết xuất thụng tin trờn ảnh viễn thỏm, có nhiều ph−ơng phỏp khỏc nhau nh−ng có thĨ chia thành 2 nhóm chính là: giải đoỏn mắt thờng và xư lý số. Giải đoỏn bằng mắt th−ờng là ph−ơng phỏp khoanh định cỏc vật thể cũng nh− xác định trạng thỏi của chỳng nhờ phõn biệt cỏc đặc tớnh thể hiện trờn ảnh (màu sắc kiến trúc, quan hƯ với cỏc đối tợng xung quanh). Xử lý ảnh số để chiết xuất
thụng tin trờn ảnh. Cả hai phơng phỏp này đều có −, nh−ợc điểm và đ−ỵc ứng dụng tuỳ vào từng yờu cầu sử dụng. Với mục tiờu chiết xuất thụng tin và nghiờn cứu biến động lớp phđ thực vật ngập mặn vựng ven biển Cà mau với diƯn tích khơng nhỏ, ln văn lựa chọn phơng phỏp xử lý ảnh số nhờ −u điểm lớn nhất là xử lý nhanh và đa thời gian.
3.5. Các ph−ơng phỏp đỏnh giỏ biến động
Phỏt hiện biến động là quỏ trỡnh nhận dạng sự khỏc biệt về trạng thỏi cđa một đối t−ỵng hay hiện t−ợng bằng cỏch quan sỏt chỳng tại những thời điĨm khác nhaụ TiỊn đỊ cơ bản để sử dụng dữ liệu viễn thỏm cho việc phỏt hiện biến động là những sự thay đổi về lớp phủ phớa trờn bề mặt đất phải đa đến sự thay đổi về giỏ trị bức xạ và những sự thay đổi về bức xạ do sự thay đỉi lớp phđ mỈt đất phải lớn so với những sự thay đổi về bức xạ gõy ra bởi cỏc yếu tố khỏc. Những yếu tố khỏc bao gồm (1) sự khỏc biệt về điều kiện khớ quyển, (2) sự khỏc biệt về gúc mặt trời và (3) sự khỏc biệt về độ ẩm của đất. ảnh h−ởng cđa các u tố này cú thể đợc giảm từng phần bằng cỏch chọn dữ liệu thớch hợp.
Nhiều ph−ơng phỏp phỏt hiện biến động lớp phủ sử dụng dữ liệu số đà đợc đề xuất. Theo Singh (1989), chúng bao gồm: so sỏnh cỏc phõn loại lớp phủ; phõn
loại ảnh đa thời gian; ảnh hiệu hoặc ảnh chia; sự khác biƯt vỊ chỉ số thực phđ; phõn tớch thành phần chớnh.
Phân tích kết quả thực hiện từ cỏc nghiờn cứu đà cụng bố cho thấy các ph−ơng phỏp phỏt hiện biến động khỏc nhau tạo ra cỏc bản đồ biến động khác nhaụ Các kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy:
1. Khơng có phơng phỏp nào thực sự v−ợt trộ
2. Cỏc ph−ơng phỏp phỏt hiện biến động - trừ phơng phỏp so sỏnh sau phõn loại và phơng phỏp phõn loại đa thời gian trực tiếp - đều phải xỏc định ng−ỡng phân chia bằng thực nghiệm để tỏch cỏc pixels biến động và khụng biến động. Trong thực tế, việc xỏc định ngỡng phõn chia chớnh xỏc khụng là
vấn đề đơn giản.
3. Ph−ơng phỏp phõn loại sử dụng tập cỏc kờnh đa phổ ở cỏc thời điểm khỏc nhau để phỏt hiện biến động đũi hỏi phải chọn đợc cỏc vựng mẫu thể hiện cỏc vựng biến động và khụng biến động một cỏch phự hợp. Và điều này cũng
khụng là vấn đề đơn giản đối với ngời xử lý là nhõn viờn ở cỏc cơ quan khụng chuyờn trong lÃnh vực xử lý ảnh số.
4. Trong ph−ơng phỏp so sỏnh sau phõn loại ảnh từng thời điểm đ−ợc phõn loại độc lập nờn trỏnh đợc nhiều vấn đề - thớ dụ nh− khụng phải chuẩn húa ảnh h−ởng của khớ quyển và bộ cảm ứng điện từ trờn ảnh chụp tại cỏc thời điểm khỏc nhau, khụng phải ghi nhận chớnh xỏc cỏc ảnh đa thời gian với nhau, khụng phải lấy mẫu lại kích th−ớc pixel trong tr−ờng hợp dữ liệu đa thời gian khụng cựng độ phõn giải khụng gian. Bờn cạnh u điểm này, việc h−ớng dẫn cho các nhõn viờn chuyờn ngành thực hiện cụng việc phõn loại ảnh cũng tơng đối đơn giản. Ngoài ra phơng phỏp này cịng là ph−ơng phỏp phự hợp cho việc chuyển kết quả qua hệ thụng tin địa lý GIS để phõn tớch biến động sau phõn loạ
Từ cỏc phõn tích trên, ph−ơng phỏp nghiờn cứu đợc đề xuất sử dơng là ph−ơng
phỏp phõn tớch biến động sau phõn loại. ỏp dụng phơng phỏp này, tập dữ liệu
đa phỉ cđa từng thời điĨm đợc tiến hành phõn loại độc lập đĨ cho ra bản đồ rừng ngập mặn Cà Mau tại một thời điểm. Sau đú tiến hành đỏnh giỏ biến động bằng cỏch so sỏnh bản đồ rừng ngập mặn thành lập tại 2 điểm thời gian trong GIS.
Ch−ơng 4 Sử DụNG PHƯƠNG PHỏP VIễN THỏM Và GIS NGHIÊN CứU
sự BIếN ĐộNG RNM KHU VựC vùng mịi cà mau 4.1 Mụ tả dữ liệu
1. Mụ tả t liƯu viƠn thám
Dữ liệu ảnh vệ tinh dựng trong nghiờn cứu là dữ liệu Landsat và SPOT. Dữ liệu Spot đ−ợc thu nhận vào thời điểm 1995, năm 2004 và dữ liệu landsat đỵc thu nhận vào thời điểm năm 2001. Hỡnh bờn d−ới thĨ hiện ảnh tổng hợp màu của rừng ngập mặn Cà Mau, đ−ỵc thu nhận tại 3 thời điểm.
Hình 4.1: ảnh SPOT1995 Hỡnh 4.2: ảnh Landsat2001
Hình 4.3: ảnh SPOT2004