3 Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Nguồn số liệu phục vụ cho nghiên cứu
* Số liệu thứ cấp
Trong luận văn, chúng tôi sử dụng các tài liệu có sẵn nh− sách, báo, tạp chí, số liệu trong niên giám thống kê từ năm 2004-2006, các văn bản chính sách pháp luật của Nhà n−ớc và các báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế x1 hội của các cấp v.v...
* Số liệu sơ cấp
Để có số liệu phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu chúng tôi tiến hành điều tra thực tế tình hình sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Đăk Song tỉnh Đăk Nông:
- Chọn điểm điều tra: Qua thu thập số liệu sơ cấp, toàn huyện Đăk Song có 6 x1, bao gồm x1 Đăk Song, Thuận Hạnh, Đăk Mol, Đăk Rung, Nâm N’Jang và x1 Tr−ờng Xuân. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của các x1, tình hình phân bố, sản xuất kinh doanh cà phê kết hợp với kinh nghiệm, ý kiến đóng góp của các cán bộ thuộc các phòng ban chuyên môn của huyện, chúng tôi quyết định chọn 3 x1 đó là: x1 Đăk Song, x1 Đăk Mol và x1 Nâm N’Jang làm địa bàn chọn điểm điều tra, vì 3 x1 này có những điều kiện tự nhiên, kinh tế x1 hội, v.v... mang tính đặc tr−ng chung cho toàn huyện.
- Điều tra chọn mẫu thu thập số liệu: Để có số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu đảm bảo độ chính xác cao, chúng tôi tiến hành điều tra thực tế đối t−ợng nghiên cứu, các hộ đ−ợc điều tra phải đ−ợc lựa chọn theo quy tắc ngẫu nhiên trong danh sách các hộ nông dân trồng cà phê để đảm bảo tính đại diện cao. Mỗi x1 điều tra tại 3 thôn có điều kiện tự nhiên, kinh tế - x1 hội mang tính đặc tr−ng cho toàn x1. Cụ thể là x1 Đăk Song chọn Thôn 11, Thôn 9 và Thôn 7; x1 Đăk Mol chọn thôn Hà Nam Ninh, thôn Đăk Sơn 1 và buôn Cri; x1 Nâm N’Jang chọn Thôn 1, Thôn 3 và Thôn 4. Mỗi x1 học viên tiến hành điều tra khoảng 30 hộ đ−ợc lấy ngẫu nhiên (đ−ợc
phân theo khoảng) trong danh sách các hộ trồng cà phê của thôn, bon đ1 đ−ợc chọn làm điểm điều tra. Để cho mẫu đ−ợc thu thập phản ánh đ−ợc đặc tr−ng của tổng thể về nhiều khía cạnh, trong số hộ đ−ợc điều tra, chúng tôi tiến hành điều tra khoảng từ 10-15% hộ dân tộc và từ 5-10% hộ nghèo.
- Ph−ơng pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp những hộ nông dân trồng cà phê tại nơi đ1 đ−ợc lựa chọn làm điểm điều tra nhằm thu thập những thông tin liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ cà phê nhân của các hộ nông dân trên địa bàn huyện.
Tiến hành thu thập những thông tin về chi phí đầu t− xây dựng cơ bản ban đầu của v−ờn cây để tính giá trị và khấu hao v−ờn cây v−ờn cây, thu thập thông tin liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh cà phê nhân của các hộ nông dân trong năm 2006. Đồng thời tiến hành thu thập những thông tin liên quan đến các nguồn lực nh− tài nguyên đất nh− loại đất, địa hình v.v..., Nguồn lực lao động nh− trình độ học vấn của lao động, tuổi, nam nữ, trình độ kỹ thuật của lao động và chủ hộ, hộ là ng−ời đồng bào dân tộc hay ng−ời kinh v.v..., Các vấn đề liên quan đến vốn trong nông nghiệp nh− cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng nông thôn, các vật t− chủ yếu trong nông nghiệp, vốn cố định và vốn l−u động của các chủ v.v.., Các yếu tố thuộc về kỹ thuật công nghệ nh− tập huấn kỹ thuật khuyến nông, chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất và các yếu tố liên quan đến các nguồn lực khác trong sản suất nông nghiệp v.v... Việc xác định và thu thập loại thông tin nào cần thiết phục vụ cho nghiên cứu đề tài là rất quan trọng, nếu loại thông tin không phù hợp hay không chính xác thì mặc dù công cụ, kỹ thuật xử lý số liệu dù có hiện đại và tiên tiến đến mấy cũng không đem lại kết quả mong muốn.
Phiếu điều tra đ−ợc thiết kế theo dạng hai loại câu hỏi đóng và mở, có sự tham gia góp ý của các cán bộ có trình độ và thâm niên cao trong ngành, những câu hỏi đ−ợc thiết kế chi tiết và có tính gợi nhớ cao (phiếu điều tra dài 15 trang đ−ợc đính kèm phần cuối của luận văn), để khắc phục những hạn chế trong việc thu thập thông tin trong nông thôn, một vùng mà đa số các hộ nông dân có trình độ học vấn hạn chế và đối t−ợng nghiên cứu là một loại cây công nghiệp dài ngày, ng−ời dân rất dễ quên.
3.2.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu
- Ph−ơng pháp thống kê kinh tế
Đây là ph−ơng pháp nghiên cứu các hiện t−ợng kinh tế - x1 hội, nghiên cứu mặt l−ợng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của số lớn các hiện t−ợng kinh tế x1 hội dựa trên quan điểm số lớn, để tìm ra bản chất, quy luật vận động của hiện t−ợng từ đó rút ra các kết luận có tính chất khoa học và có thể dự báo trong t−ơng lai [21].
- Ph−ơng pháp hạch toán và tính giá thành
Dùng ph−ơng pháp hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm để tính toán xác định kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân trồng cà phê.
- Ph−ơng pháp so sánh
Ph−ơng pháp này đòi hỏi bao gồm cả so sánh tuyệt đối và so sánh t−ơng đối để nghiên cứu động thái phát triển của sự vật hiện t−ợng theo thời gian và không gian.
- Ph−ơng pháp dùng hàm sản l−ợng tối đa
Ph−ơng pháp hàm năng suất tối đa đ−ợc sử dụng sẽ chỉ ra mức độ đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất cà phê của hộ nông dân, chỉ ra mức độ ảnh h−ởng cuả các yếu tố đầu vào tới năng suất của cà phê.
Hiệu quả kỹ thuật đ−ợc xác định khả năng thực tế các hộ nông dân đạt đ−ợc năng suất so với năng suất tối đa có thể, trong điều kiện kỹ thuật và các đầu vào hiện tại. Hiệu quả kỹ thuật đạt đ−ợc của các hộ nông dân cũng cho biết tình trạng thông tin hiểu biết về kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê, trình độ quản lý của các chủ hộ, trình độ văn hoá, giáo dục, trình độ am hiểu về khuyến nông v.v...
Các nguyên nhân dẫn tới các hộ nông dân không đạt đ−ợc năng suất tối đa là do thiếu thông tin, non kém về trình độ kỹ thuật, hoặc đầu t− các đầu vào không đúng thời điểm và không hợp lý trong quá trình sản xuất v.v...
Hiệu quả kinh tế đ−ợc xác định nh− là tổng hợp hai hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả về giá (chọn giá đầu ra và giá đầu vào), hiệu quả giá đôi khi còn gọi là hiệu quả chọn lựa. Nh− vậy, các hộ đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật cao có nghĩa tỉ lệ giữa năng suất thực tế so với năng suất tối đa có thể cao. Nh−ng cần l−u ý rằng không phải khi đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật cao là đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao, vì hiệu quả kinh tế là tích của hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả giá (allocative efficiency). Nếu hộ
đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật cao, và hiệu quả giá cao tất nhiên sẽ đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao. Nh−ng, nếu hộ chỉ đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật cao hoặc hiệu quả giá cao thì ch−a cho phép khẳng định hộ đó đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao. Nếu chúng ta giả định rằng giá đầu vào của tất cả các đầu vào và giá đầu ra của các hộ nông dân trồng cà phê là nh− nhau thì có thể khẳng định là nếu hộ đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật cao sẽ cho hiệu quả kinh tế cao.
Trong nghiên cứu này số liệu và mục đích nghiên cứu dựa trên ph−ơng pháp này chỉ nhằm tìm ra mức hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân trồng cà phê. Ph−ơng pháp hàm năng suất tối đa đ−ợc sử dụng sẽ chỉ ra mức độ đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân, chỉ ra mức độ ảnh h−ởng cuả các yếu tố đầu vào tới năng suất cà phê.
MLE Y3 * * * * * ******* * * * * * Y2 * * * * * * * * * ** * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * Y1 * * A * * * *** * ***** *** ***
Hình 3.2 Mô hình hàm năng suất trung bình và hàm năng suất tối đa
Năng suất cà phê OLS Đầu vào Xi Mức ch−a đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật Mức đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật PX/P Mức ch−a đạt đ−ợc HQ kinh tế OLS Mức ch−a đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật Mức đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật Px/Py Mức ch−a đạt đ−ợc HQ kinh tế
Hàm sản xuất sau đây sẽ cho phép −ớc tính hiệu quả kỹ thuật của các nông hộ. n αi m βk
Yj = A Π Xi j Π Z kj e- u j evj
i = 1 k=1
Trong đó: Yj: Sản l−ợng cà phê của hộ thứ j
Xij: L−ợng đầu vào biến đổi thứ i của hộ j Zkj: L−ợng đầu vào cố định k của hộ j A: Hằng số
αi và βk : Là độ co gi1n của các đầu vào sẽ đ−ợc −ớc tính
n: Là số l−ợng các đầu vào biến đổi đ−a vào trong mô hình m: Là số l−ợng đầu vào cố định trong mô hình
j: Là số l−ợng hộ trồng cà phê trong mô hình
Các sai số trong mô hình bao gồm hai phần. Mức đạt không đạt đ−ợc hiệu quả kỹ thuật là e- uj và sai số ngẫu nhiên do chọn mẫu và điều tra là evj.. Hiệu quả kỹ thuật bằng tỉ số giữa năng suất thực tế và năng suất tối đa mà nông hộ có thể đạt đ−ợc trong điều kiện kỹ thuật và đầu vào cho hiện tại. (Y1 /Y2 thể hiện ở hình 1); Hiệu quả giá thể hiện khả năng nhanh nhạy và hiệu quả trong việc lựa chọn giá đầu vào và giá đầu ra của sản phẩm cà phê (Y2/Y3). Hiệu quả kinh tế là tích hiệu qủa kỹ thuật và hiệu quả về giá (Y1/Y3 = Y1/Y2*Y2/Y3).
Trong khuôn khổ nghiên cứu này, do giới hạn về số liệu cũng nh− các thông tin về giá cả đầu vào, chúng tôi không tính hiệu quả kinh tế bằng ph−ơng pháp này, mà sử dụng ph−ơng pháp tính hiệu quả kinh tế bằng ph−ơng pháp truyền thống nh− đ1 đ−ợc trình bày ở trên.
- Mô hình thực nghiệm để xác định hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân
Năng suất cà phê chịu ảnh h−ởng của rất nhiều yếu tố nh− phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nhân công, trình độ học vấn của chủ hộ, số lần bón phân, tập huấn khuyến nông, cắt cành, phân chuồng và giàu nghèo. Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố khác ảnh h−ởng đến năng suất cà phê mà trong nghiên cứu này chúng tôi không thể đề cập đến hết đ−ợc.
Dựa vào hàm sản xuất (1), chúng ta có thể viết d−ới dạng Logarit tự nhiên nh− sau:
LnY = A +∝1Ln X1 +∝2Ln X2 +∝3Ln X3 +...+∝11Ln X11 + (vj - uj) (2)
Chúng ta có thể tính toán đ−ợc hiệu quả kỹ thuật của các hộ sản xuất cà phê bằng cách đặt Y là năng suất tối đa và các yếu tố ảnh h−ởng lần l−ợt là Xi ta ta đ−ợc:
Yj: Năng suất cà phê tối đa của hộ nông dân thứ j(kg/ha) X1: Mức đầu t− l−ợng đạm của hộ j (kg/ha)
X2: Mức đầu t− l−ợng lân của hộ (kg/ha) X3: Mức đầu t− l−ợng kali của hộ (kg/ha) X4: Mức đầu t− l−ợng thuốc BVTV (kg/ha) X5: Mức đầu t− nhân công chăm sóc (công/ha) X6: Trình độ học vấn của chủ hộ (số năm đi học) X7: Số lần bón phân trong năm của hộ (lần) X8: Số lần tập huấn khuyến nông (lần)
X9: Cắt cành kịp thời hay không kịp thời (kịp thời 1, không kịp thời 0) X10: Có bón phân chuồng hoặc không bón (có bón lót 1, không bón 0) X11: Hộ giàu hay nghèo
Thay các biến vào ph−ơng trình (2) sẽ đ−ợc mô hình sử dụng để tính năng suất tối đa (Maximum Likelihood Estimation -MLE) và hàm năng suất bình ph−ơng nhỏ nhất (Ordinary Least Square-OLS) của các hộ nông dân trồng cà phê. Hai hàm này sẽ đ−ợc tính dựa trên phần mềm LIMDEP của Green năm 1986, trên cơ sở tính đ−ợc năng suất tối đa của từng hộ và năng suất thực tế điều tra đ−ợc chúng ta tính đ−ợc hiệu quả kỹ thuật của từng hộ nông dân, từng nhón hộ, từng khu vực theo ý muốn. từ đó ta biết đ−ợc những yếu tố nào ảnh h−ởng đến năng suất của cà phê, để có giải pháp tác động vào yếu tố đó nhằm giúp ng−ời nông dân nâng hiệu quả kỹ thuật và năng suất của cây.
- Xử lý số liệu và phân tích số liệu
Toàn bộ số liệu điều tra sẽ đ−ợc quản lý và xử lý bằng phần mền Excel. Từ số liệu đ1 công bố, tổng hợp, đối chiếu để chọn ra thông tin phù hợp với h−ớng nghiên cứu của đề tài. Chủ yếu sử dụng ph−ơng pháp hàm sản l−ợng tối đa, ph−ơng pháp thống kê kinh tế và phân tổ, mô tả và thống kê so sánh.