Tình hình cơ bản của các hộ đ−ợc điều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 70 - 76)

4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.1 Tình hình cơ bản của các hộ đ−ợc điều tra

Qua điều tra 93 hộ sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân ở 3 x1, gồm x1 Đăk Song, Đăk Mol và x1 Nâm N’jang thuộc huyện Đăk Song, chúng tôi đ1 thu thập đ−ợc những thông tin cơ bản của hộ (Bảng 4.1).

Bảng 4.1 Những thông tin cơ bản về hộ điều tra

Chỉ tiêu ĐVT Đăk Mol Đăk Song Nâm N'Jang Bình quân 1. Tổng DT đất canh tác Ha/hộ 2,44 3,14 3,09 2,89 2. Diện tích trồng cà phê Ha/hộ 1,57 1,80 1,83 1,73 3. Diện tích BQ lô lớn nhất Ha/lô max 1,20 1,57 1,55 1,44 4. Số lao động BQ 1 hộ L. động/hộ 2,29 2,42 2,39 2,37 5. Nhân khẩu bình quân Ng−ời/hộ 5,06 5,26 4,55 4,96 6. Trình độ học vấn chủ hộ Năm học 8,13 9,74 8,45 8,77 7. Giá trị tài sản cố định 1.000 đ/hộ 26.025 30.796 18.035 24.952 8. Tập huấn KT cho chủ hộ Lần 0,29 0,97 0,48 0,58 9. Tổng thu nhập 1.000 đ/hộ 86.055 163.964 94.000 114.673 10. Thu từ cà phê " 79.729 139.715 81.651 100.365

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính toán.

Diện tích đất canh tác bình quân của các hộ nông dân là 2,89 ha/hộ, cao nhất là x1 Đăk Song có diện tích bình quân là 3,14ha/hộ, thấp nhất là x1 Đăk Mol 2,44 ha/hộ, trung bình là x1 Nâm N’jang 3,09 ha/hộ. Diện tích trồng cà phê bình quân của các hộ đ−ợc điều tra là 1,73 ha/hộ, thấp nhất là x1 Đăk Mol 1,57 ha/hộ và cao nhất là Nâm N’jang là 1,83 ha/hộ và trung bình là x1 Đăk Song là 1,80 ha/hộ. X1 Đăk Song có trình độ học vấn của chủ hộ cao nhất với số năm đi học bình quân là 9,74 năm, Đăk Mol thấp nhất là 8,13 năm đi học, còn x1 Nâm N’jang là 8,45 số năm đi học, bình quân trình độ học vấn của các hộ nông dân tính chung cho cả 3 x1 là 8,77 năm. Tuy nhiên, do có sự không đồng đều trong cộng đồng dân c− nên vẫn có một số hộ có trình độ học vấn thấp, mới chỉ ở cấp 1 nên các hộ này rất khó khăn cho việc quản lý tổ chức sản xuất của hộ. Mặt khác, Do điều kiện canh tác, kinh tế

x1 hội, phong tục tập quán, thói quen của ng−ời dân ở mỗi x1 khác nhau, nên mức độ đầu t− về tài sản, máy móc v.v... cho sản suất cà phê của các x1 cũng khác nhau.

Mức độ đầu t− tài sản cố định là máy móc thiết bị, nhà x−ởng v.v... của các hộ dân đ−ợc mô tả ở bảng 4.2.

Bảng 4.2 Nhà x−ởng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất cà phê

ĐVT: 1.000 đ. Đăk Mol Đăk Song Nâm N'Jang Tổng cộng Danh mục tài sản ĐVT SL GT SL GT SL GT SL GT I. Công trình 174.400 281.300 191.600 647.300 1. Nhà rẫy C.trình 4 14.000 8 56.000 6 37.000 18 107.000 2. Lò sấy " 0 0 1 17.600 0 0 1 17.600 3. Hồ, đập tự đào " 21 160.400 30 207.700 18 154.600 69 522.700 4. Giếng n−ớc

II. Máy móc thiết bị 632.380 673.390 367.500 1.673.270

1. Xe công nông Chiếc 21 362.700 13 238.700 5 125.000 39 726.400 2. Máy t−ới Cái 20 79.950 27 150.750 18 93.950 65 324.650 3. Máy cắt cỏ " 3 4.900 12 19.300 5 7.000 20 31.200 4. Máy phun thuốc " 5 7.780 14 40.950 7 21.000 26 69.730 5. Cối say khô " 13 29.000 13 30.800 10 20.700 36 80.500 6. Cối say t−ới " 13 6.820 9 5.050 4 3.600 26 15.470 7. Béc t−ới " 16 12.630 20 15.720 3 2.650 39 31.000 8. ống t−ới Cuộn 20 128.600 27 172.120 16 93.600 63 394.320

III. Tổng cộng Tr.đ 806.780 954.690 559.100 2.320.570

% 34,77 41,14 24,09 100,00

BQ/hộ Tr.đ 20.399 0 21.722 0 11.855 0 17.992

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra.

Các hộ nông dân x1 Đăk Song có giá trị tài sản bình quân phục vụ cho sản xuất cà phê lớn nhất trong 3 x1 là 21.722 ngàn đồng/hộ gần gấp đôi x1 Nâm N’jang có giá trị tài sản cố định phục vụ cho sản xuất cà phê bình quân là 11.855 ngàn đồng/hộ, x1 Đăk Mol có giá trị tài sản cố định bình quân là 20.399 ngàn đồng/hộ gần bằng x1 Đăk Song, trong khi diện tích đất trồng cà phê của các hộ nông dân của hai x1 này là gần t−ơng đ−ơng nhau. Nh− vậy, mức độ đầu t− tài sản là máy móc thiết bị, nhà x−ởng, công trình vào việc sản xuất cà phê của x1 Nâm N’Jang thấp nhất trong 3 x1.

Một điều đáng chú ý ở đây là cả 3 x1 không có hộ nào phải đầu t− đào giếng để lấy n−ớc t−ới cho cà phê mà chủ yếu đầu t− vào việc đào ao, múc hồ, làm đập v.v... điều đó chứng tỏ huyện giàu tiềm năng về nguồn n−ớc tự nhiên, địa hình có

nhiều khe suối cạn, tầng đất dày thuận lợi cho việc xây dựng các công trình đập có qui mô vừa và nhỏ. Kết quả điều tra cho thấy, đa số các hộ nông dân tự đào ao, múc hồ để lấy n−ớc t−ới (bảng 4.3).

Bảng 4.3 Nguồn n−ớc t−ới của các hộ nông dân đ−ợc điều tra

Đăk Mol Đăk Song Nâm N'Jang Tổng Nguồn n−ớc t−ới ĐVT SL % SL % SL % SL % Sông suối Hộ 7 22,58 0,00 12 38,71 19 20,43 Hồ đập tự đào Hộ 23 74,19 30 96,77 18 58,06 71 76,34 Hồ đập Nhà n−ớc đầu t− Hộ 1 3,23 1 3,23 1 3,23 3 3,23 Tổng cộng Hộ 31 100,00 31 100,00 31 100,00 93 100,00

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính toán.

Có tới 76,34% số hộ nông dân tự đào hồ, ao để trữ n−ớc t−ới cho cà phê vào mùa khô. Số hộ dân không phải đào hồ để lấy n−ớc t−ới cho cà phê mà dùng nguồn n−ớc tự nhiên tại các sông suối là 19 hộ chiếm 20,43%, trong số này x1 Nâm N’Jang có 12 hộ, điều đó có thể là do nguồn n−ớc ở Nâm N’Jang dồi dào nên hộ dân không phải đào hồ mà chỉ lấy n−ớc ở các sông suối là cũng đủ để đáp ứng nhu cầu về n−ớc cho cây cà phê, hoặc là do khả năng kinh tế các hộ nông dân x1 Nâm N’Jang còn hạn chế nên không ch−a có khả năng tự đào hồ, đành phải lấy trực tiếp tại các sông suối mặc dù phải kéo đ−ờng ống dẫn n−ớc xa, chi phí cho t−ới n−ớc tốn kém hơn. Nh− vậy, nguồn n−ớc t−ới cho cây trồng nói chung và cà phê nói riêng của huyện Đăk Song là rất phong phú, biểu đồ 4.1 cho thấy rõ điều này.

Số hộ đ−ợc dùng nguồn n−ớc t−ới từ các công trình đập đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− xây dựng là rất ít chỉ có 3 hộ trong tổng số 93 hộ đ−ợc điều tra, chiếm 3,23% số hộ. Nếu xét về diện tích thì 3 hộ dùng nguồn n−ới t−ới từ đập của Nhà N−ớc đầu t− là 4 ha trong tổng diện tích trồng cà phê của các hộ điều tra là 160ha chiếm 2,5%, một con số rất nhỏ trong tổng diện tích đất canh tác của các hộ dân. Trong những năm qua, các cấp chính quyền huyện Đăk Song đ1 nỗ lực đầu t− xây dựng các công trình đập thủy lợi để lấy n−ớc t−ới cho cây trồng trong đó có cà phê, nh−ng theo báo cáo của phòng Kinh tế huyện Đăk Song, tính đến hết năm 2006 mới chỉ đáp ứng đ−ợc 1.242ha trong tổng số 13.619 ha, chiểm khoảng 9,12% diệt tích cà phê, số còn lại dân tự lo bằng cánh đào hồ. Vấn đề đặt ra là, dân tự lo bằng cánh đào hồ, không

có thiết kế liệu có tác động xấu đến tài nguyên môi tr−ờng hay không? về tính bền vững của môi tr−ờng thì hình thức nào bảo vệ đ−ợc tính bền vững đ−ợc môi tr−ờng tự nhiên có hiệu quả hơn? hiệu quả kinh tế của các hộ dân nh− thế nào?. Vấn đề này chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn ở phần sau.

Cơ cấu số hộ có nguồn n−ớc t−ới

19; 20%

71; 77%

3; 3%

Sông suối Hồ đập tự đào Hồ đập NN đầu t−

Biểu đồ 4.1 Nguồn n−ớc t−ới của các hộ dân đ−ợc điều tra

Nghiên cứu về nguồn n−ớc t−ới của các hộ dân trồng cà phê ở huyện Đăk Song, giúp chúng ta thấy đ−ợc thực trạng của việc khai thác và sử dụng tài nguyên n−ớc của huyện, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm khai thác sử dụng tài nguyên n−ớc có hiệu quả, giảm chi phí t−ới n−ớc, đồng thời đảm bảo đ−ợc tính bền vững của môi tr−ờng tự nhiên.

Huyện Đăk Song có mạng l−ới giao thông t−ơng đối thuận lợi so với các huyện khác trong tỉnh, đa số các x1 đ1 có đ−ờng giao thông đi tới các khu vực, vùng sản xuất. Tuy nhiên, vẫn còn một số khu vực vẫn ch−a có đ−ờng giao thông nên việc sản suất và tiêu thụ sản phẩm nông sản vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Theo số liệu điều tra vẫn còn 13 hộ chiếm 13,98% tổng số hộ trong điều kiện khó khăn về giao thông, điều này chắc chắn ảnh h−ởng không nhỏ đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân. Do điều kiện sản suất của mỗi x1 khác nhau, nh− điều kiện tự nhiên, kinh tế-x1 hội, cơ sở hạ tầng nông thôn, trung tâm buôn bán trao

đổi vật t−, nông sản, thông tin liên lạc, v.v... dẫn đến chi phí sản xuất của mỗi x1 cũng khác nhau.

Bảng 4.4 Bảng tổng hợp các yếu tố chi phí sản xuất cà phê nhân

Chỉ tiêu ĐVT Đăk Mol Đăk Song Nâm

N'Jang Bình quân

I. Các yếu tố chi phí

1. Phân bón 1000 đ/ha 5.721 8.545 7.697 7.459 2. Thuốc BVTV " 121 422 492 364 3. Nhiên liệu và dầu phụ " 1.478 1.462 938 1.279 4. Nhân công (LĐGĐ) " 6.178 6.571 5.276 5.998 5. Chi phí DCSX&BHLD " 783 756 973 841 6. CP sử dụng MMTB " 404 360 179 307 7. Khấu hao tài sản " 4.296 4.804 3.316 4.130 - Khấu hao v−ờn cây " 1.118 1.506 1.471 1.386 - Khấu hao máy móc " 3.178 3.297 1.845 2.744 8. Tiền khoán thuê ngoài " 554 443 644 546 9. Lao động thuê ngoài " 2.387 2.838 3.084 2.801 10. Chi phí khác " 908 1.359 1.746 1.373 - Chi phí bảo quản " 183 347 180 242 - L1i vay ngân hàng " 725 1.012 1.566 1.131

II. Tổng chi phí cho 1 ha 1000 đ/ha 22.829 27.560 24.346 25.097

Năng suất bình quân Kg/ha 2.472 3.607 2.389 2.856

III. Chi phí 1kg cà phê nhân 1000 đ/kg 9,236 7,642 10,192 8,789

Chỉ tiêu phụ:

- Diện tích lô lớn nhất BQ ha 1,20 1,57 1,55 1,44 - Sản l−ợng lô lớn nhất BQ kg 2.958 5.677 3.699 4.111

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính toán.

Nh− vậy, khả năng đầu t− và sự kết hợp các yếu tố đầu vào của 3 x1 có sự khác nhau. Cụ thể, x1 Đăk Song có tổng chi phí cho 1 ha cao nhất là 27.560 ngàn đồng nh−ng lại có chi phí cho 1kg cà phê nhân thấp nhất là 7,642 ngàn đồng do có năng suất bình quân 3.607 kg, cao nhất trong 3 x1. Các hộ đ−ợc điều tra tại x1 Nâm N’jang có chi phí đầu t− cho 1 ha cao thứ nhì là 24.346 ngàn đồng/ha, nh−ng lại có chi phí cho 1 kg cà phê nhân cao nhất 10.192 đ/1kg. X1 Đăk Mol có chi phí cho 1 ha là 22.829 ngàn đồng cho 1 ha và chi phí cho 1 kg cà phê nhân là 9.236 đ. Điều đó chứng tỏ rằng, mặc dù chi phí cho 1 ha lớn nhất nh−ng giá thành sản xuất 1 kg cà phê lại nhỏ nhất do năng suất cà phê của họ cao nhất. Nếu chỉ quan tâm đến năng

suất và chi phí chúng ta không thể thấy rõ đ−ợc kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân.

Giả sử rằng, trong điều kiện các yếu tố về tự nhiên, nh− đất đai, khí hậu, điều kiện về n−ớc t−ới, kinh tế x1 - hội v.v... không thay đổi, khả năng đầu t− và sự kết hợp các yếu tố đầu vào của các hộ dân thuộc các x1 khác nhau đ1 làm cho kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của hộ khác nhau, bảng 4.5 cho chúng ta thấy rõ hơn về vấn đề này.

Bảng 4.5 Kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của các hộ đ−ợc điều tra

Chỉ tiêu ĐVT Đăk Mol Đăk Song Nâm N'Jang Bình quân

I. Kết quả sản suất

1. Năng suất BQ Kg/ha 2.472 3.607 2.389 2.856 2. Giá trị GO 1000 đ/ha 43.768 50.359 33.043 42.885 3. Giá trị IC " 10.324 10.281 10.174 10.397 4. Giá trị VA " 33.444 40.077 22.868 32.488 5. Thu nhập hỗn hợp MI " 29.855 37.026 20.727 29.620 6. Thu nhập thuần túy Pr " 24.693 32.851 17.319 25.454

II. Hiệu quả kinh tế

1. GTSX/1 công L.động 1000 đ/c 267 367 255 301 2. TNHH/1 công L.động " 182 270 160 208 3. GTSX/1 công L.động GĐ " 361 517 402 436 4. TNHH/1 công L.động GĐ " 247 380 252 301 5. GTSX/1 đồng chi phí Lần 2,29 2,88 2,10 2,46 6. GTSX/ 1 đồng IC " 4,24 4,90 3,25 4,12 7. TNHH/1 đồng chi phí " 1,57 2,11 1,32 1,70 8. Pr/1 dồng chi phí " 1,29 1,88 1,10 1,46

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính toán.

Các hộ nông dân của x1 Đăk Song có năng suất cà phê cao nhất là 3.607 kg/ha, x1 Nâm N’Jang có năng suất thấp nhất là 2.389 kg/ha, còn x1 Đăk Mol có năng xuất ở mức trung bình là 2.472 kg/ha. Từ năng suất, chi phí của mỗi x1 khác nhau nên dẫn đến thu nhập hỗn hợp và thu nhập thuần túy cũng khác nhau. Nh− thu nhập hỗn hợp bình quân của các hộ dân x1 Đăk Song là 37.026 ngàn đồng/ha và thu nhập thuần túy là 32.851 ngàn đồng/ha cao nhất trong 3 x1. X1 Nâm N’jang có thu nhập hỗn hợp và thu nhập thuần túy bình quân thấp nhất lần l−ợt là 20.727 và 17.319 ngàn đồng/ha, còn ở mức trung bình là x1 Đăk Mol có thu nhập hỗ hợp là 29.855 ngàn đ/ha và thu nhập thuần túy là 24.693 ngàn đồng/ha. Từ kết quả sản suất

của các hộ nông dân đ−ợc điều tra tại các x1 khác nhau dẫn đến hiệu quả kinh tế của các hộ dân khác nhau. X1 Đăk Song có thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí cao nhất là 2,11 lần và thu nhập thuần túy/1 đồng chi phí là 1,88 lần, thấp nhất là x1 NâmN’Jang có thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí 1,32 lần và thu nhập thuần túy/1 đồng chi phí là 1,10 lần.

Nh− vậy, khả năng kinh tế và điều kiện sản xuất của các hộ nông dân khác nhau, sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào khác nhau đ1 dẫn đến kết quả sản suất và hiệu quả kinh tế khác nhau. Vấn đề đặt ra là, chúng ta phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu các yếu tố của quá trình sản xuất, các điều kiện tự nhiên, x1 hội v.v.. và sự sử dụng kết hợp các yếu tố đầu vào của các hộ nông dân đ−ợc điều tra nó ảnh h−ởng nh− thế nào đến năng suất, kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta phải tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của các nhân tố chủ yếu đến kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê nhân của các hộ nông dân huyện đăk song, tỉnh đăk nông (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)