2 Tổng quan tài liệu
2.2.3 Khái quát về kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê
Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê vối nêu rõ [6], thời vụ trồng cà phê bắt đầu từ mùa m−a và kết thúc tr−ớc mùa m−a khoảng 2-3 tháng. Đất trồng cà phê có độ dốc từ 00-150, thích hợp nhất là d−ới 80, đất rễ thoát n−ớc, tầng đất dày trên 70cm và mực n−ớc ngầm sâu hơn 100cm. Hàm l−ợng mùn của lớp đất mặt (0- 20cm) trên 25%. Các loại đất phong hóa từ Pooc-phia, đá vôi, sa phiến thạch, granit v.v... nếu có đủ điều kiện nêu trên thì đều có thể trồng đ−ợc cà phê, song đất bazan là loại đất thích hợp nhất. Khoảng cách trồng 3m x3m, đối với đất xấu hay có độ dốc trên 80 hàng cà phê đ−ợc bố trí theo đ−ờng đồng mức, hàng cách hàng 3m các cây trên hàng cách nhau 2,5m.
Tiếp theo cần phải đào bồn xung quanh gốc cà phê để hạn chế xói mòn về mùa m−a và chứa n−ớc t−ới trong mùa khô. Trong năm đầu, bồn cà phê phải đ−ợc đào theo hình vuông với kích th−ớc rộng 1m2, sâu từ 0,15-0,2m, các năm sau bồn đ−ợc mở rộng ra theo tán lá cho đến khi tán lá đạt kích th−ớc ổn định.
Cần phải trồng các cây đai rừng chắn gió, cây che bóng cùng hoặc tr−ớc khi trồng cà phê. Đai rừng chính gồm 2 hàng muồng đen cách nhau 2m, cây cách cây 2m, khoảng cách giữa 2 đai rừng chính từ 200-300m đ−ợc thiết kế thẳng góc với h−ớng gió hại chính (có thể xiên 1 góc 600). Đai rừng phụ gồm một hàng muồng đen hoặc cây ăn trái cách nhau khoảng từ 6-9m và đ−ợc thiết kế thẳng góc với đai rừng chính. Cây chắn gió tạm thời là cây muồng hoa vàng có tác dụng chắn gió cho cây cà phê trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.
Đối với cây cà phê trong thời kỳ kiến thiết cơ bản phải làm sạch cỏ thành băng dọc theo hàng cà phê với chiều rộng lớn hơn tán lá mỗi bên khoảng 0,5m, mỗi năm từ 5-6 lần, cà phê thời kỳ kinh doanh phải làm sạch cỏ 3-4 lần trong năm trên toàn bộ diện tích.
Đối với những nơi đất tốt, phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục đ−ợc bón định kỳ 4-5 năm một lần với khối l−ợng từ 10-15 m3/ha, nếu không có phân chuồng, ta có thể bổ sung phân xanh bằng cách chôn vùi tàn d− thực vật nh− cành, cỏ, lá v.v.. hay phân hữu cơ vi sinh. Phân hữu cơ đ−ợc bón theo r1nh vào đầu hay giữa mùa m−a,
r1nh đ−ợc đào dọc theo một bên thành bồn rộng 20cm, sâu 25-30cm và sau khi bón phân cần lấp lại. Sang các năm sau r1nh đ−ợc đào theo h−ớng khác.
ảnh 2.3 V−ờn cà phê và hàng cây chắn gió của một hộ nông dân.
Để xác định chế độ bón phân hóa học cân đối và hợp lý cho từng vùng cần căn cứ vào độ phì của đất và khả năng cho năng suất của v−ờn cây. Những vùng ch−a có điều kiện phân tích đất, ta có thể áp dụng định l−ợng phân bón nh− số liệu trong bảng 2.1 [6].
Định l−ợng bón trên đ−ợc chia làm 4 lần trong năm, cụ thể nh− sau: Lần 1 (giữa mùa khô, kết hợp với t−ới n−ớc): Bón 100% phân Sunfat. Lần 2 (đầu mùa m−a): Bón 30% urê, 30% kali và 100% lân.
Lần 3 (giữa mùa m−a): Bón 40% urê, 30% kali.
Lần 4 (tr−ớc khi kết thúc mùa m−a 1 tháng): Bón 30% urê, 40% kali.
Riêng năm thứ nhất (trồng mới) toàn bộ phân lân đ−ợc bón lót. Phân urê và kali đ−ợc chia đều và bón 2 lần trong mùa m−a. Phân lân phải đ−ợc rải đều trên mặt hố cách gốc 30-40 cm, không đ−ợc trộn phân lân với phân đạm. Phân kali và phân đạm có thể trộn đều và bón ngay. đào r1nh xung quanh tán lá, rộng 10-15 cm, sâu 5 cm rải phân đều và lấp đất.
Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết của từng vùng có thể áp dụng kỹ thuật t−ới trực tiếp vào gốc hay phun m−a với các chế độ khác nhau. Các khu vực có mùa khô rõ rệt và kéo dài có thể thực hiện chế độ t−ới n−ớc nh− ở bảng 2.2 [6]. Thời điểm t−ới lần đầu đ−ợc xác định khi mầm hoa đ1 phát triển đầy đủ ở các đốt ngoài cùng của cành.
Bảng 2.1 Định l−ợng phân bón cho 1 ha cà phê vối
ĐVT: Kg/ha
Phân đơn Phân hỗn hợp
Loại v−ờn Urê Sunfat Lân Kali NPK
KTCB Năm thứ 1 130(60) 550(90) 50(30) Năm thứ 2 200(90) 100(20) 550(90) 150(90) Năm thứ 2 250(115) 150(30) 550(90) 200(120) Kinh doanh Đất bazan 400-500 200-250 450-500 350-400 (3 tấn/ha) (180-210) (40-50) (75-90) (210-240) Đất khác 350-400 200-250 550-750 300-350 (2 tấn/ha) (160-180) (40-50) (90-120) (180-210) Có l−ợng dinh d−ỡng t−ơng đ−ơng với phân đơn
Ghi chú: Dấu trong ngoặc biểu thị l−ợng phân nguyên chất.
Việc thực hiện tạo hình, tạo tán cho cây cà phê phải đ−ợc thực hiện ngay từ những năm mới trồng, tức là ở thời kỳ kiến thiết cơ bản. Nếu trồng 1 cây/hố phải nuôi thêm một thân phụ ngay từ năm đầu tiên ở vị trí cành sát mặt đất càng tốt, Nếu trồng 2 cây/hố không đ−ợc nuôi thêm thân phụ trừ tr−ờng hợp cây bị khuyết tán. H1m ngọn lần đầu phải đ−ợc thực hiện khi cây cao 1,3-1,4m, h1m ở độ cao 1,2- 1,3m. H1m lần thứ 2 khi cây cao từ 1,7-1,8m, chồi v−ợt phải đ−ợc cắt tỉa th−ờng xuyên trong năm, đặc biệt là trong mùa m−a chồi v−ợt phát triển rất nhanh. Mỗi năm, cây cà phê kinh doanh phải đ−ợc cắt cành 2 lần, lần đầu sau khi thu hoạch, lần 2 vào giữa mùa m−a và có thể th−ờng xuyên trong mùa m−a kết hợp với việc vặt chồi v−ợt.
Cây cà phê hàng năm cũng phải đ−ợc phòng trừ sâu bệnh hại nh− sâu đục thân, mọt đục cành, đục trái, rệp vảy xanh, rệp sáp hại rễ v.v.. bệnh rỉ sắt, thối rễ, khô cành v.v.. Để phòng trừ sâu và bệnh hại cà phê chúng ta có thể dùng thuốc bảo vệ thực vật, tùy từng sâu bệnh cụ thể mà dùng loại thuốc bảo vệ thực vật cho phù hợp.
Bảng 2.2 Định l−ợng n−ớc t−ới cho cà phê
Loại v−ờn (mT−ới phun 3/ha/lần (lít/gốc/lần) T−ới gốc Chu kỳ t−ới (ngày)
Cà phê KTCB 300-500 200-400 20-25
Cà phê kinh doanh* 600-700 500-600 20-25
Ghi chú: * L−ợng n−ớc t−ới lần đầu cao hơn định mức trên từ 10-15%.
Để đảm bảo chất l−ợng sản phẩm việc thu hoạch cà phê phải đảm bảo các yêu cầu: (i) thu hoạch kịp thời những quả chín trên cây, không thu quả xanh, non, (ii) sản phẩm thu hoạch có tỷ lệ quả chín (có màu đặc tr−ng của quả khi chín chiếm 2/3 diện tích quả) đạt 95% trở lên và tạp chất không quá 5%, (iii) sản phẩm tận thu cuối vụ có tỷ lệ quả chín 80%, tỷ lệ tạp chất không quá 10% tổng sản l−ợng.