Bài tập vận dụng:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý 9 phần thấu kính (Trang 33 - 36)

II CÁC DẠNG BÀI TẬP

4) Bài tập vận dụng:

Bài 1:(Trớch bài 42-43.2 sỏch bài tập Vật lý 9)

Cho biết là trục chớnh của một thấu kớnh, S là điểm sỏng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kớnh đú.

a, S’ là ảnh thật hay ảnh ảo?

b, Vỡ sao em biết thấu kớnh đó cho là thấu kớnh hội tụ? Bằng phộp vẽ hóy xỏc định quang tõm O, hai tiờu điểm F và F’ của thấu kớnh đó cho.

Bài 2:(Trớch bài 42-43.3 sỏch bài tập Vật lý 9)

Trờn hỡnh bờn cú vẽ trục chớnh , quang tõm O Hai tiờu điểm F, F’ của một thấu kớnh , hai tia lú 1,2 Cho ảnh S’ của điểm sỏng S.

a, Vỡ sao em biết thấu kớnh đó cho là thấu kớnh hội tụ ?

b, Bằng phộp vẽ, hóy xỏc định điểm sỏng S

Bài 3:(Trớch bài 44-45.2 sỏch bài tập Vật lý 9)

Cho biết là trục chớnh của một thấu kớnh, S là

33 S’ S F ( 1 ) O F’ S’ ( 2 ) S S’ F F’ B”

điểm sỏng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kớnh đú. a, S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vỡ sao?

b, Thấu kớnh đó cho là hội tụ hay phõn kỡ?

c, Bằng phộp vẽ hóy xỏc định quang tõm O, tiờu điểm F và F’ của thấu kớnh đó cho.

Bài 4:(Trớch bài 44-45.3 sỏch bài tập Vật lý 9)

Trờn hỡnh bờn cú vẽ trục chớnh , quang tõm O Hai tiờu điểm F, F’ của một thấu kớnh , hai tia lú 1,2 của hai tia tới xuất phỏt từ một điểm sỏng S.

a, Thấu kớnh đó cho là hội tụ hay phõn kỡ ? b, Bằng phộp vẽ, hóy xỏc định ảnh S’ và điểm sỏng S.

Bài 5:

Trong cỏc hỡnh vẽ sau xy là trục chớnh, AIB là đường đi của tia sỏng truyền qua thấu kớnh.

a. Hóy xỏc định loại thấu kớnh. Giải thớch

b. Định cỏc điểm O, F’, F bằng cỏch vẽ. Nờu cỏch vẽ.

Bài 6:

Cho AB và A’B’ là vật và ảnh tạo bởi thấu kớnh L; AB∥ A’B’ và cú độ lớn như hỡnh vẽ. Hóy xỏc định quang tõm, tiờu điểm, loại thấu kớnh.

34 B A B A ( 1 ) O F’ F ( 2 ) I (1) x y I x y (2) A B A’ B’

Bài 7:

Trờn hỡnh vẽ , điểm S’ là vị trớ ảnh của điểm sỏng S tạo bởi một thấu kớnh phõn kỳ mỏng. L là một điểm nằm trờn mặt thấu kớnh cũn M là một điểm nằm trờn trục chớnh của thấu kớnh. Nờu cỏch dựng hỡnh để xỏc định vị trớ của quang tõm và tiờu điểm của thấu kớnh.

Bài 8:

Người ta tỡm thấy trong ghi chộp của nhà vật lớ Snell một sơ đồ quang học. Khi đọc mụ tả kốm theo thỡ biết được trờn sơ đồ đú vẽ hai ảnh A1’B1’ và A2’B2’ của hai vật A1B1và A2B2 qua thấu kớnh. Hai vật này là hai đoạn thẳng cú cựng độ cao, đặt song song với nhau, cựng vuụng gúc với trục chớnh và ở trước thấu kớnh (A1 và A2 nằm trờn trục chớnh của thấu kớnh, B1 và B2 nằm về cựng một phớa so với trục chớnh). Độ cao hai ảnh tương ứng A1’B1’ và A2’B2’ cũng bằng nhau. Do lõu ngày nờn cỏc nột vẽ bị nhũe và trờn sơ đồ chỉ cũn rừ ba điểm quang tõm O, cỏc ảnh B1’ và B2’ của B1 và B2 tương ứng. (Hỡnh H.2)

Bằng cỏch vẽ hóy xỏc định vị trớ của trục chớnh, của cỏc tiờu điểm của cỏc vật A1B1 và A2B2. Nờu rừ cỏch vẽ.

Bài 9:

Một sơ đồ quang học vẽ đường đi của một tia sỏng qua một thấu kớnh hội tụ, nhưng do lõu ngày nờn nột vẽ bị mờ và chỉ cũn rừ 3 điểm A, B, M (H vẽ).

Đọc mụ tả kốm theo thỡ thấy A là giao điểm của tia tới với tiờu diện trước, B là giao điểm của tia lú với tiờu diện sau cũn M là giao điểm của tia lú với trục chớnh của thấu

kớnh. Bằng cỏch vẽ hóy khụi phục lại vị trớ quang tõm, cỏc tiờu điểm và đường đi của tia sỏng.

DẠNG 2:CÁC LOẠI BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ THẤU KÍNH

* Dấu hiệu nhận biết: Bài toỏn thường cho một vài đại lượng sau: d; f ; d’; AB = h; A’B’ = h’…vv và yờu cầu tỡm cỏc đại lượng cũn lại.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý 9 phần thấu kính (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)