Mức trích quỹ thu dọn mỏ tính cho1tấn dầu của VSP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ chế tài chính áp dụng cho xí nghiệp liên doanh vietsovpetro sau khi kết thúc hiệp định liên chính phủ việt nga (Trang 92 - 107)

Năm Sản lượng dầu thô dự kiến khai thác(triệu tấn)

Mức trích quỹ thu dọn mỏ 1năm(triệu USD) Mức trích quỹ thu dọn mỏ cho1tấn dầu(USD) 2011 4.25 63.63636364 14.97 2012 4.21 57.27272727 13.60 2013 4.02 50.90909091 12.66 2014 3.95 44.54545455 11.29 2015 3.79 38.18181818 10.07 2016 3.48 31.81818182 9.14 2017 2.99 25.45454545 8.52 2018 2.74 19.09090909 6.98 2019 2.47 12.72727273 5.15 2020 2.13 6.363636364 2.99 Tổng cộng 34.03 350.00 10.29

Rõ ràng theo bảng 3.10., với tổng sản lượng khai thác dự kiến là 34.03 triệu tấn dầu, trích 10.29 USD trên 1 tấn dầu, thì đến năm 2020 VSP sẽ có quỹ thu dọn mỏ là 350 triệu USD.

Tóm lại, mục tiêu phát triển kinh tế phải kết hợp với bảo vệ môi trường để hướng tới sự “phát triển bền vững” của nước Việt Nam.

3.5. Lợi ích của việc lập quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí do tăng hoặc giảm giá dầu so với dự kiến giảm giá dầu so với dự kiến

Sản lượng khai thác và diễn biến giá dầu bình quân của VSP từ năm 1991 đến 2006 được thể hiện ở hình 3.1. 3,957 5,502 6,3126,9176,711 8,219 9,433 11,001 12,12312,592 133211350013120 12220 10655 9806 134.87155.25150.91 103.33128.4 225.14 196.56183.54223.87 286.57 402.72 504.58 123.13 150 148 152 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 16,000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006Năm ngàn tấn 0 100 200 300 400 500 600 USD/tấn

Sản lượng khai thác Giá dầu bình quân

Theo hình 3.1., giá dầu bình quân tăng cao theo các năm kể từ năm 2002. Điều đó lý giải vì sao mặc dù sản lượng khai thác của VSP giảm dần từ năm 2002 nhưng doanh thu của VSP các năm vẫn cao (xem bảng 2.1). Vì vậy, những năm qua VSP không những đảm bảo nộp thuế đầy đủ cho ngân sách mà ngân sách cịn thu thêm

Hình 3.1. Sản lượng khai thác và diễn biến giá dầu của VSP từ 1991 - 2006

một lượng lớn tiền thuế do tăng giá dầu để thực hiện các mục tiêu của ngân sách nhà nước. Một số năm gần đây việc đầu tư cho hiện đại hóa và thay thế thiết bị, cơng trình mới được lấy từ nguồn để lại do tăng giá dầu sau khi nộp thêm thuế và được các phía phê duyệt.

Tuy nhiên, khi giá dầu giảm thì việc phân chia sản phẩm đã được quy định theo tỷ lệ cố định, chi phí đầu tư cho các hoạt động dầu khí cũng phải giảm theo, trong khi đó nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất cần thiết để ứng với khối lượng sản xuất và duy trì sửa chữa tăng đặc biệt là cho cơng tác tìm kiếm thăm dị và gia tăng trữ lượng dầu khí vẫn phải được đảm bảo.

Chính vì vậy trong thỏa thuận mới áp dụng cho VSP sau 2010 cần phải có quy định lập quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí do tăng hoặc giảm giá dầu so với

dự kiến. Nguồn để hình thành quỹ bình ổn từ khoản thu vượt mức do tăng giá dầu, tỷ

lệ trích lập quỹ bình ổn là tồn bộ số tiền thu thêm do tăng giá dầu. Quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí dùng để bù đắp thiếu hụt khi giá dầu xuống thấp hoặc có thể đầu tư cho hiện đại hóa và thay thế thiết bị, cơng trình mới như một vài năm đã làm.

Theo bảng 2.4. đã trình bày ở chương 2, tính từ năm 1998 - 2006 phần thu thêm của VSP do biến động tăng hoặc giảm giá dầu là 8793 triệu USD.

Giả định từ năm 2007 - 2010 giá dầu không biến động; từ năm 2011-2020 giá dầu không phải là 300 USD/tấn mà giảm xuống 250 USD/tấn. Tính tốn lại các chỉ tiêu kinh tế của mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng theo bảng 3.11.

So sánh các chỉ tiêu kinh tế mỏ Bạch hổ và mỏ Rồng với hai mức giá dầu ở bảng 3.12., thấy rằng khi giá dầu giảm thì doanh thu bán dầu giảm 1599 triệu USD, tổng thu ngân sách về thuế cũng giảm 765.5 triệu USD. Thu nhập sau thuế phải bù chi phí xây dựng và phát triển mỏ 1956.8 triệu USD, do đó thu nhập mỗi phía được chia cịn lại 175.5 triệu USD.

Với quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí do tăng hoặc giảm giá dầu được hình thành từ nguồn tăng giá dầu các năm trước là 8793 triệu USD và sẽ dùng quỹ này để trang trải chi phí xây dựng và phát triển mỏ. Khi đó, thu nhập sau thuế sẽ khơng phải trừ đi 1956.8 triệu USD nữa và thu nhập mỗi phía được chia sẽ là 1153.9 triệu USD.

Bảng 3.11. Các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 2011-2020 (tính theo giá dầu bình quân 250 USD/tấn)

STT Các chỉ tiêu Đơn vị

tính 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

2011- 2020

1 Sản lượng dầu khai thác ngàn tấn 4250 4212 4020 3947 3791 3481 2988 2737 2471 2129 34026 2 Giá dầu trung bình USD/tấn 250 250 250 250 250 250 250 250 250 250

3 Doanh thu bán dầu USD 1062.5 1053 1005 986.8 947.8 870.3 747 triệu 684.3 617.8 532.3 8506.5 4 Chi phí đầu tư -"- 188.8 175.4 211.5 199.3 99.2 56.2 28.2 35.9 24.8 1019.3

5 Chi phí thường xuyên -"- 265.9 282.8 275.2 290.5 292.2 285.8 280.8 280.7 282.4 280.5 2816.8 6 Chi phí thu dọn mỏ -"- 26.6 23.3 20.3 24.0 27.2 31.0 28.8 25.2 22.1 18.8 247.3 7 Tổng chi phí -"- 481.3 481.5 507 513.8 418.6 373 337.8 341.8 329.3 299.3 4083.4

8

Thuế tài nguyên

18% -"- 191.3 189.5 180.9 177.6 170.6 156.6 134.5 123.2 111.2 95.8 1531.2 9 Thuế xuất khẩu -"- 29.1 28.9 27.6 27.1 26.0 23.9 20.5 18.8 16.9 14.6 233.3

10

Phần dầu hồn chi

phí, max 25% -"- 265.63 263.3 251.3 246.7 236.9 217.6 186.8 171.1 154.4 133.1 2126.6

11 Thuế thu nhập doanh nghiệp 50% -"- 288.2 285.7 272.6 267.7 257.1 236.1 202.7 185.6 167.6 144.4 2307.7 12 Thu nhập sau thuế -"- 288.2 285.7 272.6 267.7 257.1 236.1 202.7 185.6 167.6 144.4 2307.7

Bảng 3.12. So sánh các chỉ tiêu chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 2011-2020 theo hai mức giá dầu bình quân.

Đơn vị tính: triệu USD

Chỉ tiêu giá dầu bình quân Theo phương án 300USD/tấn Theo phương án giá dầu bình quân 250USD/tấn Chênh lệch (1) (2) (2)-(1)

Doanh thu bán dầu 10105.6 8506.5 -1599

Tổng chi phí 4083.4 4083.4 0

Tổng thuế nộp ngân sách 4837.7 4072.2 -765.5

Thu nhập sau thuế 2741.5 2307.7 -433.8

Trang trải chi phí xây dựng và

phát triển mỏ 1557 1956.8 399.8

Thu nhập cịn lại chia hai phía 1184.5 350.9 -833.6 Thu nhập mỗi phía được chia 592.3 175.5 -416.8

Rõ ràng, quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí do tăng hoặc giảm giá dầu được hình thành từ nguồn tăng giá dầu các năm trước là một nguồn để VSP bù đắp những nhu cầu về chi chi xây dựng và phát triển mỏ khi giá dầu giảm, từ đó làm thu nhập mỗi phía được chia tăng lên do không phải dùng một phần thu nhập sau thuế để bù đắp chi phí. Đây là điều quan tâm của nhà đầu tư. Vì cuối cùng của việc đầu tư là thu về lợi nhuận.

Như vậy, việc lập quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí do tăng hoặc giảm

giá dầu so với dự kiến từ khoản thu vượt mức do tăng giá dầu với tỷ lệ trích lập quỹ

bình ổn là toàn bộ số tiền thu thêm do tăng giá dầu và mục đích của quỹ bình ổn là dùng để bù đắp thiếu hụt khi giá dầu xuống thấp hoặc có thể đầu tư cho hiện đại hóa và thay thế thiết bị, cơng trình mới như một vài năm đã làm là điều cần thiết để VSP giảm bớt việc bù đắp chi phí xây dựng và phát triển mỏ bằng lợi nhuận sau thuế, từ đó làm tăng thu nhập được chia của mỗi phía tham gia VSP.

3.6. Lợi ích của việc áp dụng tính khấu hao TSCĐ vào chi phí được thu hồi Như đã trình bày ở chương 1, theo Luật dầu khí thì khấu hao TSCĐ được tính Như đã trình bày ở chương 1, theo Luật dầu khí thì khấu hao TSCĐ được tính vào chi phí được thu hồi. Nhưng hiện tại VSP đã khơng trích khấu hao TSCĐ để

tránh các bên rút vốn và chuyển vốn về nước mà không phải chịu thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngồi. Hai phía thu hồi vốn đầu tư qua việc phân chia lợi nhuận từ doanh thu bán dầu sau khi trừ đi các khoản thuế theo quy định và tỷ lệ dầu để lại cho VSP để bù đắp chi phí. Việc tính khấu hao TSCĐ của VSP khơng nhằm mục đích xem xét phương án phân chia sản phẩm và chỉ có ý nghĩa về phương diện hạch tốn và quản lý, tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu tư. Giả định đến năm 2010, VSP đánh giá lại tài sản và giá trị tài sản cố định lúc đó là:

- Nguyên giá : 3500 triệu USD - Hao mòn lũy kế : 2500 triệu USD - Giá trị còn lại : 1000 triệu USD

Từ 2011-2020, VSP thực hiện khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng trong 10 năm, mỗi năm là 100 triệu USD. Và giả định số tiền khấu hao này lập quỹ khấu hao và được tính vào chi phí thu hồi.

Thể hiện các chỉ tiêu kinh tế, khai thác dầu của mỏ Bạch Hổ và Rồng từ 2011- 2020 với cách tính khấu hao vào chi phí được thu hồi dầu ở bảng 3.13.

So sánh phương thức phân chia sản phẩm bình thường đang áp dụng tại VSP và phương thức phân chia sản phẩm tính khấu hao vào chi phí thu hồi dầu tại bảng 3.14.

Theo bảng 3.14., khi tính khấu hao TSCĐ vào chi được thu hồi thì tổng số thu ngân sách nhà nước giảm 500 triệu USD nhưng thu nhập mỗi phía được chia tăng 250 triệu USD.

Nếu việc thực hiện khấu hao tài sản cố định của VSP chỉ nhằm vào mục đích quản lý, sử dụng hiệu quả TSCĐ hiện có của VSP mà khơng ảnh hưởng đến phương án phân chia lợi nhuận của các phía tham gia VSP thì Nhà nước sẽ thu thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều hơn, như phương án trên thì thu thêm được 500 triệu USD.

Tuy nhiên, theo bảng 3.14 khi tính khấu hao TSCĐ vào chi được thu hồi thấy rằng tổng thu phía Việt Nam bao gồm thu về thuế và thu nhập mỗi phía được chia thực chất chỉ giảm 250 triệu USD và đồng thời là thu nhập mỗi phía tăng 250 triệu USD.

gồm thu về thuế và thu nhập mỗi phía được chia giảm nhưng lại làm cho thu nhập mỗi phía được chia tăng lên tương ứng. Đứng ở góc độ nhà đầu tư thì đây là vấn đề mà họ quan tâm và khuyến khích họ đầu tư. Về phía nước chủ nhà thì thu ngân sách có giảm nhưng khi giá dầu tăng hoặc việc kích thích đầu tư có hiệu quả, kết quả tìm thấy được các mỏ có giá trị thương mại thì lợi nhuận sẽ tăng lên. Với tình hình các trữ lượng thương mại hiện nay đang trên đà giảm sút thì việc kích thích đầu tư là việc cần thiết phải làm để tăng cường thu hút đầu tư khai thác phát hiện các trữ lượng thương mại mới mang lại lợi ích to lớn cho đất nước.

Bảng 3.14. So sánh các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 2011-2020 theo hai cách tính khấu hao TSCĐ

Đơn vị tính: triệu USD

Chỉ tiêu

Theo phương án khơng tính khấu hao TSCĐ vào chi

phí được thu hồi

Theo phương án tính khấu hao TSCĐ vào chi phí

được thu hồi

Chênh lệch

(1) (2) (2)-(1)

Doanh thu bán dầu 10105.6 10105.6 0

Tổng chi phí 4083.4 3083.4 -1000

Tổng thuế nộp ngân sách 4837.7 4337.7 -500

Thu nhập sau thuế 2741.5 2241.5 -500

Trang trải chi phí xây dựng

và phát triển mỏ 1557 557 -1000

Thu nhập cịn lại chia hai

phía 1184.5 1684.5 500

Thu nhập mỗi phía được

chia 592.3 842.3 250

Tổng thu phía Việt Nam bao gồm thu về thuế và thu

nhập mỗi phía được chia 5429.9 5179.9 -250

Việc tính khấu hao vào chi phí thu hồi dầu là phù hợp với luật pháp Việt Nam và phù hợp với cơ chế tài chính trong mơ hình pháp lý mới của VSP (là TVSP) sau khi kết thúc hiệp định liên chính phủ Việt - Nga. Hoạt động của TVSP phải tuân theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Quy chế quản lý tài chính của Nhà nước và các pháp luật khác của Việt Nam.

Bảng 3.13. Các chỉ tiêu kinh tế, khai thác mỏ Bạch Hổ và Rồng giai đoạn 2011-2020 (tính khấu hao TSCĐ vào chi phí được thu hồi)

STT Các chỉ tiêu

Đơn vị

tính 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2011-2020

1 Sản lượng dầu khai thác ngàn tấn 4250 4212 4020 3947 3791 3481 2988 2737 2471 2129 34026

2 Giá dầu trung bình USD/ tấn 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300

3 Doanh thu bán dầu

triệu

USD 1262.4 1250.9 1193.9

1172.2 1125.9 1033.8 887.4 812.9 733.8 632.4 10105.6 4 Chi phí đầu tư -"- 188.8 175.4 211.5 199.3 99.2 56.2 28.2 35.9 24.8 1019.3 5 Chi phí thường xuyên -"- 265.9 282.8 275.2 290.5 292.2 285.8 280.8 280.7 282.4 280.5 2816.8 6 Chi phí thu dọn mỏ -"- 26.6 23.3 20.3 24.0 27.2 31.0 28.8 25.2 22.1 18.8 247.3

7 Tổng chi phí (chưa tính khấu hao TSCĐ) -"- 481.3 481.5 507 513.8 418.6 373 337.8 341.8 329.3 299.3 4083.4 8 Thuế tài nguyên 18% -"- 227.2 225.2 214.9 211.0 202.7 186.1 159.7 146.3 132.1 113.8 1819.0 9 Thuế xuất khẩu -"- 34.6 34.3 32.7 32.2 30.9 28.4 24.3 22.3 20.1 17.3 277.2

10 Phần dầu hồn chi phí, max 25% -"- 315.6 312.73 298.48 293.05 281.48 258.45 221.85 203.23 183.45 158.1 2526.4 11 Khấu hao TSCĐ -"- 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 1000.0

12

Thuế thu nhập doanh

nghiệp 50% -"- 292.5 289.4 273.9 268.0 255.4 230.5 190.7 170.5 149.1 121.6 2241.5 13 Thu nhập sau thuế -"- 292.5 289.4 273.9 268.0 255.4 230.5 190.7 170.5 149.1 121.6 2241.5

Chính vì vậy, tính khấu hao vào chi phí được thu hồi vừa phù hợp với luật pháp Việt Nam vừa làm cho lợi nhuận được chia của các phía tăng, điều đó là địn bẩy khuyến khích đầu tư để thu hút đầu tư khai thác dầu khí phát hiện các trữ lượng thương mại mới mang lại lợi ích to lớn.

Qua phân tích hiệu quả của những biện pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài

chính hoạt động thăm dị và khai thác dầu khí áp dụng cho VSP sau 2010 thấy

rằng tất cả những giải pháp hồn thiện về các chính sách thuế, thay đổi về đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng của dầu thơ cũng như việc trích khấu hao TSCĐ của VSP, việc hình thành quỹ thu dọn mỏ và lập quỹ bình ổn cho các hoạt động dầu khí do tăng hoặc giảm giá dầu so với dự kiến đều mang lại những lợi ích thiết thực khuyến khích nhà đầu tư đầu tư trong hoạt động tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí trong giai đoạn các trữ lượng thương mại đang giảm dần của VSP, thúc đẩy đầu tư hơn nữa vào mỏ Rồng và các mỏ khác để tìm thấy các trữ lượng thương mại để VSP tiếp tục ổn định và phát triển trong khuôn khổ VSP sau khi kết thúc Hiệp định liên chính phủ Việt - Nga. Khi các trữ lượng thương mại được phát hiện sẽ mang về lợi ích to lớn cho nước nhà. Lợi ích đó khơng chỉ thấy ở thước đo giá trị bằng tiền mà còn cả những giá trị về môi trường hướng tới “sự phát triển bền vững” của Việt Nam.

VSP sau khi kết thúc Hiệp định, cơ chế tài chính đang đứng trước những vấn đề mới. Đó là dịng dầu thương mại giảm dần. Nhu cầu tận thu mỏ, mở rộng mỏ mới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ chế tài chính áp dụng cho xí nghiệp liên doanh vietsovpetro sau khi kết thúc hiệp định liên chính phủ việt nga (Trang 92 - 107)