(Nguồn: Giáo trình Ngơn ngữ lập trình – Các ngun lý và mơ hình, ĐH Quốc gia TPHCM)
Ngơn ngữ lập trình ASP.NET
ASP.NET là phiên bản kế tiếp của Active Server Page (ASP); nó là một nền phát triển ứng dụng Web hợp nhất, cung cấp nhiều dịch vụ cần thiết cho lập trình viên xây dựng các lớp ứng dụng chuyên nghiệp. Cú pháp ASP.NET tượng thích với cú pháp ASP, ngồi ra ASP.NET cịn cung cấp một mơ hình lập trình mới, nền tảng an toàn (secure), linh hoạt (scalable),và ổn định (stable). Sẽ cảm thấy dễ chịu khi nâng cấp ứng dụng ASP hiện có, bằng cách đưa vào các hàm ASP.NET cho chúng (lời của MS).ASP.NET là biên dịch, dựa trên mơi trường .NET và có thể xây dựng bằng bất cứ ngơn ngữ nào tương thích .NET, bao gồm Visual Basic .NET, C#, and JScript .NET. Ngoài ra, toàn bộ thư viện .NET Framework có thể sử dụng với ứng dụng ASP.NET, lập trình viên tận dụng dễ dàng. những lợi ích của các kỹ thuật được cung cấp, bao gồm quản lý môi trường thực thi ngôn ngữ cung (common language runtime), kiểu an toàn (type safety), kế thừa (inheritance), .v.v.ASP.NET được thiết kế làm việc với các trình soạn thảo WYSIWYG HTML đi kèm và các cơng cụ lập trình khác được đưa vào trong Microsoft Visual .NET. Tất cả các công cụ này không phài chỉ dùng để phát triển ứng dụng Web được dễ dàng, tuy nhiên có thể sử dụng một vài chức năng thông thường cho ứng dụng Web, bao gồm một GUI cho phép lập trình viên có thể dễ dàng đặt các server control vào trang web (web page), và một trình debug rất mạnh mẽ. Khi tạo một ứng dụng Web lập trình viên có thể chọn Web Forms hoặc Web Services, ngồi ra cũng có thể kết hợp hai loại này với nhau theo bất kỳ cách nào. Cà hai loại này có một nền cơ bản, cho phép sử dụng authentication schemes, cache frequently used data, hoặc chỉnh sửa cấu hình ứng dụng (customize application’s configuration).
Tuy nhiên mỗi loại có một vài khả năng riêng: Một XML Web Service cung cấp điều kiện (mean) để truy cập các hàm ở server từ xa. Khi sử dụng Web Service, trong kinh doanh người ta có thể đưa ra các giao diện lập trình được cùng với dữ liệu, hoặc kết quả kinh doanh, những cái này có thể được nhận, hiệu chỉnh bởi các ứng dụng client và server. Web Server cho phép trao đổi dữ liệu theo hai kịch bản (scenarios) client- server và server-client, sử dụng chuẩn HTTP và thông diệp XML (XML messaging) để di chuyển dữ liệu qua tường lữa (firewall). XML Web Service có thể được viết bằng mọi ngơn ngữ lập trình, sử dụng mọi mơ hình thành phần (component model), và có thể chạy trên bất kỳ hệ điều hành nào có thể truy cập XML Web Services. Mơ hình (model) Web Forms và Web Services đều có tất cả các đặt tính của ASP.NET, đó là sức mạnh của .NET Framework và .NET Framework Common Lanuage Runtime.
- Code chạy bằng ngôn ngữ asp.net rất ổn định tiêu biểu là trang vnexpress.net trang web tin tức online số 1 việt nam hiện nay, thời đầu vnexpress được xây dựng bằng ASP sau đó khi ASP.net ra đời được cập nhật lên, bên cạnh đó dân trí cũng chạy bằng asp.net cũng rất ổn định.
– Bảo mật tốt hơn PHP được thiết kế bằng ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng và thừa hưởng các điểm mạnh của JS giúp bảo mật cao hơn
– Có khả năng tùy biến cao
– Có độ truy xuất dữ liệu nhanh nhờ sử dụng các đối tượng để truy xuất không những giúp bảo mật của ASP.net được đánh giá cao mà tốc độ xử lý, truy xuất dữ liệu của nó cũng được cải thiện một cách rõ rệt.
– Đối với việc sử dụng ASP.net để thiết kế website cho các doanh nghiệp mới bắt đầu phát triển thị trường online tuy nó tốn chi phí hơn so với ngơn ngữ PHP nhưng ngược lại nó mang lại rất nhiều thứ cho bạn.
Ngơn ngữ lập trình Python
Python là ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng bậc cao, dùng để phát triển website và nhiều ứng dụng khác nhau. Python được tạo ra bởi Guido van Rossum và được phát triển trong một dự án mở (Open source). Python hoàn toàn tạo kiểu động và dùng cơ chế cấp phát bộ nhớ tự động. Do vậy nó tương tự như Perl, Ruby, Scheme và
Tcl. Ban đầu, Python được phát triển để chạy trên nền Unix nhưng theo thời gian, nó dần mở rộng sang mọi hệ điều hành từ MS-DOS đến Mac OS, OS/2, Window, Linux và các hệ điều hành khác thuộc họ Unix.
Python được viết từ những ngôn ngữ khác, tạo ra những bản hiện thực khác nhau. Bản hiện thực Python chính, cịn gọi là Cpython được viết bằng C và được phân phối kèm một thư viện chuẩn lớn được viết hỗ hợp bằng C và Python. Cpython có thể chạy trên nhiều nền và khả chuyển trên nhiều nền khác nhau.
Python là một ngơn ngữ dạng thơng dịch. Trình thơng dịch có thể được sử dụng để chạy file cript hoặc cũng có thể được sử dụng theo cách tương tác. Ở chế độ tương tác, trình thơng dịch Python tương tự shell của các hệ điều hành họ Unix, tại đó, có thể nhập vào từng biểu thức rồi gõ enter, và kết quả thực thi được hiển thị ngay lập tức.
Hiện nay, thiết kế phần mềm quản lí online bằng ngơn ngữ lập trình ASP.NET, là một xu hướng chính, chủ đạo trong thiết kế phần mềm quản lý online . ASP.NET dễ sử dụng cho cả lập trình viên và khách hàng bởi giao diện phần mềm quản lý được thiết kế thân thiện, có thể tương thích với tất cả các trình duyệt web hiện này như chrome, cốc cốc, firrefox… Đây là tiêu chí quan trọng khi thiết kế phần mềm quản lý kho online. ASP.NET là nền tảng ngơn ngữ lập trình đóng nên việc bảo mật an tồn thơng tin cho khách hàng và rất tốt vì thế mà khách hàng sẽ khơng phải lo lắng về bảo mật thông tin.Hơn thế nữa ASP.NET là ngôn ngữ hiện đại nhiều chức năng nên người lập trình sẽ ứng dụng được tối đa các chức năng của ASP.Net để phục vụ việc lập trình hiệu quả hơn và thiết kế phần mềm sẽ ổn định bảo mật hơn.
Về phía dự án xây dựng phần mềm quản lý kho, đây là phần mềm dành cho cửa hàng và doanh nghiệp nên số lượng người truy cập một lúc sẽ lớn . Cấu trúc sẽ rất phức tạp.
Như vậy, có thể thấy, ASP.NET là một ngơn ngữ phù hợp cho dự án xây dựng phần mềm quản lý kho và cũng phù hợp với đội ngũ lập trình.
- Có nhiều các cơng cụ, phần mềm ra đời hỗ trợ cho các quy trình xây dựng phần mềm trở nên dễ dàng và tiết kiệm thời gian hơn. Đối với phần mềm quản lý kho cũng vậy, có thể sử dụng rất nhiều cơng cụ, phần mềm và cụ thể:
TT Tên công cụ/phần mềm Ứng dụng
1 Phần mềm văn phòng (word, excel, powerpoint)
Hỗ trợ phân tích tài liệu, thiết kế sơ bộ
2 Phần mềm IBM SPSS Phân tích dữ liệu khảo sát
3 Phần mềm StarUML Hỗ trợ PTTK
4 Photoshop Hỗ trợ thiết kế giao diện
5 Microsoft visual studio Lập trình
6 SQL Server SQL server
Bảng 1.2. Bảng Cơng cụ, phần mềm hỗ trợ q trình xây dựng phần mềm
Hầu hết, trong tất cả các giai đoạn xây dựng phần mềm đều có các cơng cụ, phần mềm hỗ trợ. Việc lựa chọn sẽ dựa theo nhiều tiêu chí như: tính thuận lợi, phù hợp với mơ hình phần mềm, ngơn ngữ lập trình đã chọn. Ngồi ra còn phụ thuộc và khả năng, kinh nghiệm của người lập trình.
1.3 Một số chính sách ảnh hưởng đến xây dựng và triển khai phần mềmquản lý kho quản lý kho
1.3.1 Chủ trương của đảng và nhà nước trong thời đại công nghiệp 4.0
Trên cơ sở Kết luận ngày 10-6-1997 của Thường vụ Bộ Chính trị theo Thơng báo số 75-TB/TW về việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong các cơ quan Trung ương Đảng và các tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương; Chỉ thị số 58- CT/TW ngày 17-10-2000 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Ban Bí thư đã ký Quyết định số 47-QĐ/TW ngày 06-8-2002 ban hành Đề án tin học hóa hoạt động của cơ quan Đảng giai đoạn 2001-2005 (Đề án 47). Sau khi Đề án 47 kết thúc, Ban Bí thư đã ra Quyết định 06-QĐ/TW ban hành Đề án tin học hóa hoạt động của các cơ quan Đảng giai đoạn 2006-2011 (Đề án 06). Chủ trương của Ban Bí thư Trung ương Đảng qua các đề án đã thể hiện rõ, đó là ứng dụng CNTT để góp phần đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương. Trên cơ sở Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 1-7-2014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế, Quyết định số 260-QĐ/TW ngày 1-10-2014 của Ban Bí thư
phê duyệt Chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của các cơ quan Đảng giai đoạn 2015-2020. Triển khai thực hiện các đề án và Chương trình 260, các cơ quan Đảng nói chung và Ngành Kiểm tra Đảng đã tích cực triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của mình và đến nay đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.
Thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị, trên tinh thần Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 25-7-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược An ninh mạng quốc gia, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 25-7-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng, việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT tại các cơ quan Trung ương Đảng thời gian tới cần tiếp tục triển khai trên một số mặt cụ thể sau:
Một là, tham gia vào trục liên thông văn bản quốc gia. Trục liên thông văn bản
quốc gia là tiền đề của nền tảng tích hợp dữ liệu phục vụ xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số. 95/95 cơ quan ở Trung ương và địa phương (gồm Văn phòng Trung ương Đảng; 31 bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) đã hoàn thành kết nối các hệ thống quản lý văn bản và điều hành trên Trục liên thông văn bản quốc gia.
Các phần mềm quản lý văn bản của bộ, ngành, địa phương đã được kết nối, liên thông cả theo chiều dọc và chiều ngang một cách thơng suốt và có tính hệ thống, văn bản điện tử được gửi, nhận nhanh chóng, an tồn giữa các cơ quan nhà nước. Hiện nay, Văn phòng Trung ương Đảng đang xây dựng phương án kết nối, gửi nhận văn bản giữa các cơ quan Đảng với Văn phịng Chính phủ thơng qua trục liên thơng văn bản quốc gia.
Việc kết nối, gửi nhận văn bản có thể mơ tả như sau:
- Các cơ quan Đảng ở Trung ương cũng như các tỉnh ủy, thành ủy muốn gửi văn bản (từ Lotus Notes) sang Văn phịng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND các tỉnh, thành phố thì sẽ qua hệ thống trung gian đặt tại Trung tâm miền. Hệ thống này sẽ định tuyến, chuyển văn bản điện tử từ hệ thống quản lý văn bản và điều hành của cơ quan gửi tới hệ thống quản lý văn bản và điều hành trục liên thông văn bản quốc gia. Tại đây, Văn phịng Chính phủ, các cơ quan Bộ… sẽ kết nối vào trục văn bản liên thông quốc gia để nhận văn bản.
- Chiều ngược lại, các cơ quan Nhà nước muốn gửi văn bản cho các cơ quan Đảng sẽ gửi lên trục liên thông văn bản quốc gia. Tại đây, máy chủ trung tâm miền sẽ
kết nối tới trục văn bản liên thông quốc gia để lấy văn bản về và định tuyến chuyển tiếp tới nơi nhận.
Hai là, chứng thực điện tử và chữ ký số. Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp
với Ban Cơ yếu Chính phủ xây dựng hệ thống chứng thực điện tử, chữ ký số, bảo đảm việc chứng thực, ký số nhanh chóng, thuận tiện trên mạng thơng tin diện rộng của Đảng. Hệ thống chứng thực được đặt tại Văn phòng Trung ương Đảng kết nối, đồng bộ sang Ban Cơ yếu Chính phủ, các cơ quan đảng trong mạng thơng tin diện rộng của Đảng kết nối với Văn phòng Trung ương để sử dụng hệ thống chứng thực điện tử. Hiện nay, Văn phòng Trung ương Đảng và Ban Cơ yếu Chính phủ tiếp tục hướng dẫn, đôn đốc các cơ quan Đảng đăng ký, tiếp nhận, quản lý chữ ký số của cá nhân và tổ chức để ứng dụng đồng bộ trong toàn hệ thống. Cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã đào tạo, tập huấn về vai trị, mục đích, cách sử dụng chữ ký số cho tồn thể cán bộ, cơng chức và đã đăng ký, tiếp nhận chữ ký số cho một số vị trí, chức danh theo thẩm quyền ký.
Ba là, thiết kế, xây dựng các hệ thống thông tin và phần mềm ứng dụng theo
hướng thống nhất. Văn phòng Trung ương Đảng hiện đang xây dựng Kiến trúc tổng thể công nghệ thông tin và truyền thông thống nhất trong các cơ quan Đảng. Mục đích là để tạo một mơ hình thống nhất, làm căn cứ để các cơ quan Đảng đầu tư, xây dựng và khai thác các hệ thống thông tin phục vụ hoạt động nghiệp vụ, quản lý và điều hành; tăng cường kết nối liên thơng, tích hợp, chia sẻ dữ liệu của các cơ quan Đảng như Hệ thống thông tin chuyên ngành Tổ chức Xây dựng Đảng, Hệ thống thông tin chuyên ngành Kiểm tra Đảng, nâng cao khả năng tận dụng hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu sẵn có; tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng trong khai thác thông tin…
Triển khai xây dựng các cơ sở dữ liệu cốt lõi như: Văn kiện Đảng, Hồ sơ đảng viên, Hồ sơ Cán bộ công chức các cơ quan Đảng, Mục lục hồ sơ kho lưu trữ… để làm cơ sở kết nối, liên thông dữ liệu cho các hệ thống thông tin chuyên ngành dùng chung dữ liệu. Đồng thời, xây dựng các cơ sở dữ liệu dùng chung như: Văn bản quy phạm pháp luật, Cán bộ công chức cơ quan Đảng, Cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý; cơ sở dữ liệu về Đơn thư tố cáo, khiếu nại, dữ liệu về Văn bản và hồ sơ công việc,dữ liệu về Đề tài khoa học….Xây dựng Cổng thông tin điện tử nội bộ của Đảng
trên mạng diện rộng, Cổng thông tin điện tử của Đảng trên Internet, làm cơ sở cho việc tích hợp các hệ thống thơng tin chuyên ngành và các ứng dụng dùng chung.
Bốn là, bảo đảm nguồn nhân lực triển khai ứng dụng CNTT. Cần tăng cường đào
tạo, bồi dưỡng, tập huấn dưới các hình thức, phương thức khác nhau (trực tiếp, trực tuyến, dài hạn, ngắn hạn…) với các nội dung kỹ thuật chuyên sâu cho cán bộ kỹ thuật và rèn luyện kỹ năng sử dụng cho cán bộ, công chức các cơ quan Đảng sử dụng các ứng dụng trên mạng thông tin diện rộng của Đảng và mạng Internet bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin.
Như vậy đảng và nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp, người dân tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống kinh tế để phục vụ cho công việc và kinh tế phát triển. Việc xây dựng phần mềm quản lý được nhà nước ủng hộ rất nhiều trong thời kì cơng nghiệp 4.0 nên các chính sách của nhà nước dành cho việc xây dựng phát triển phần mềm, ứng dụng công nghệ thông tin là rất tốt để chúng ta có thể xây dựng phần mềm.
1.3.2 Chính sách của Bộ Cơng Thương
- Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Căn cứ Nghị định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính