.1 Sơ đồ các bước thực hiện điều tra

Một phần của tài liệu Xây dựng các giải pháp quản lý rủi ro môi trường trong quá trình sản xuất và tồn trữ khí hóa lỏng tại nhà máy xử lý khí Cà Mau (Trang 43)

Căn cứ trến các số liệu điều tra từ đó đưa ra các phân tích, đánh giá dự báo các sự cố mơi trường có thể ảnh hưởng đến các khu vực đã được xác định. Đề tài sử dụng phiếu điều tra, điều tra nhận thức của người lao động về công việc, hiểu biết các vấn đề liên quan đến các sự cố môi trường và cách phản ứng.

Phương pháp đánh giá rủi ro

Phương pháp đánh giá rủi ro định tính

Đánh giá rủi ro định tính nhằm xác định các mối nguy, đánh giá khả năng mối nguy thành sự cố môi trường và xem xét các biện pháp kiểm sốt thích hợp hiện hữu đồng thời đề xuất giảm thiểu rủi ro cho môi trường. Trong nghiên cứu này, các đánh giá này được thực hiện kết hợp quan sát, thảo luận với các cá nhân phụ trách và phân tích, nhằm sàng lọc để đánh giá rủi ro định lượng ở bước tiếp theo. Phương pháp đánh giá

Xây dựng kế hoạch điều tra

Xây dựng mẫu phiếu điều tra

Xử lý số liệu điều tra Điều tra (phỏng vấn, quan sát) Chọn mẫu điều tra (các bợ phận)

rủi ro định tính được tiến hành mợt cách có hệ thống nhằm đánh giá các rủi ro có khả năng xảy ra trong q trình hoạt đợng của Nhà máy, xác định hậu quả và đề xuất các biện pháp ngăn ngừa rủi ro xảy ra với mơi trường và kiểm sốt hậu quả. Phương pháp này xem xét và đánh giá kỹ lưỡng từng khu vực tại Nhà máy. Trong quá trình đánh giá, các khu vực công nghệ độc lập tại Nhà máy đã lần lượt được xem xét.

Quy trình xem xét đánh giá rủi ro môi trường được tiến hành dựa trên các bước sau: - Mô tả các khu vực/các giai đoạn và các điều kiện vận hành;

- Xem xét từ dẫn đầu tiên;

- Xác định tất cả các sự kiện khởi phát hoặc các mối quan tâm về an toàn ; - Xác định các hậu quả xảy ra với môi trường;

- Xác định tất cả các biện pháp an tồn và kiểm sốt quá trình;

- Đánh giá các rủi ro gắn liền với mỗi sự kiện khởi phát liên quan đến vấn đề sức khỏe/an tồn của con người, mơi trường (chi phí khắc phục hậu quả) và thiệt hại về tài sản hoặc làm gián đoạn sản xuất nhằm đạt được các xếp loại rủi ro tương ứng;

- Xác định các hành động cần thực hiện. Bổ sung các phương án giảm thiểu rủi ro đối với các rủi ro đáng kể;

- Tiến hành lặp lại các bước tương tự đối với các từ dẫn tiếp theo; và

- Khi đã hồn thành phân tích tất cả các từ dẫn, tiếp tục đánh giá sang khu vực/ giai đoạn khác.

Thiết lập ma trận đánh giá rủi ro

Việc xác định mức khả năng xảy ra và mức hậu quả cho các yếu tố nguy hiểm được thể hiện:

Bảng 2.1 Phân loại mức độ khả năng xảy ra

Mức Xếp loại Khả năng Giải thích

1 Rất hiếm xảy ra Sự kiện hầu như không xảy ra.

- Chưa bao giờ xảy ra tính đến nay - Chưa biết hoặc chưa quan sát thấy nhưng xét về bản chất của rủi ro thì vẫn có khả năng.

2 Khó xảy ra

Sự kiện chỉ xảy ra trong những trường hợp ngoại lệ.

- Sự kiện chỉ xảy ra trong những trường hợp ngoại lệ.

- Sự kiện chưa xảy ra lần nào tính từ trước tới nay nhưng đã biết/ nghe/ thấy đâu đó trong những tình huống tương tự.

3 Có thể xảy ra Sự kiện thỉnh thoảng xảy ra.

- Đã xảy ra Sự kiện có thể xảy ra trong hầu hết những trường hợp - Ít nhất 1 lần hoặc đã biết/nghe/thấy một vài lần trong Tập đồn hoặc ở các cơng trình khác tương tự.

4 Rất có thể xảy ra

Sự kiện có thể xảy ra trong hầu hết những trường hợp.

- Có thể xảy vài lần và có tính lặp lại - Đã biết/nghe/thấy nhiều lần trong những tình huống tương tự

- Mức đợ hậu quả của rủi ro bao gồm Chất lượng (QMS), Môi trường (EMS) và An toàn (SMS) của mỗi sự cố, được phân thành 4 mức độ: thấp, trung bình, khá cao và cao (Bảng phân mức đợ hậu quả chi tiết trình bày ở phụ lục).

- Mức rủi ro được xác định dựa trên cơ sở sử dụng Ma trận rủi ro 4 x 4. Ma trận đánh giá rủi ro [14] bao gồm các khả năng và hậu quả đánh giá cấp độ rủi ro theo mức độ từ thấp đến cao. Ma trận này nhằm đánh giá mức độ nghiêm trọng của các hậu quả phát sinh từ mối nguy và khả năng có thể xảy ra trong thực tế (Hình 2.2)

Khả năng xảy ra

Rất hiếm xảy ra Khó xảy ra Có thể xảy ra Rất có thể xảy ra

(1) (2) (3) (4) Hậu q u Thấp (1) 1 2 3 4 Trung bình (2) 2 4 6 8 Khá cao (3) 3 6 9 12 Cao (4) 4 8 12 16

Hình 2.2 Ma trận phân loại mực đợ rủi ro

Việc kiểm soát rủi ro được quyết định bằng các hành động cần thiết như trong bảng sau Bảng 2.2 Mức rủi ro và hành động khắc phục

Stt Mức rủi ro Các hành động kiểm soát rủi ro

1 Thấp (Từ 1- 4)

- Không cần xác định cơ hội, không cần hành động bổ sung, khơng đánh giá tính hiệu lực.

- Không yêu cầu thêm vế các biện pháp kiểm soát rủi ro nhưng cần theo dõi, giám sát để đảm bảo các biện pháp kiểm soát rủi ro hiện hữu được duy trì có hiệu lực, hiệu quả.

2 Trung bình (Từ 6 - 8)

- Có thể đưa ra một số giải pháp để giảm mức rủi ro để trên cơ sở đo lường và chi phí hợp lý để thực hiện.

- Xác định cơ hợi, duy trì và cải tiến (nếu cần) các biện pháp kiểm soát rủi ro hiện hành, đánh giá các biện pháp bổ sung nếu có.

3 Cao (Từ 9-16) - Bắt ḅc phải đưa ra các biện pháp kiểm sốt, giảm thiểu rủi ro xuống mức chấp nhận được.

Phương pháp đánh giá rủi ro định lượng

Từ kết quả phân tích rủi ro định tính, nghiên cứu sẽ phân loại theo mức độ rủi ro và chia thành 3 nhóm rủi ro có ý nghĩa để đánh giá định lượng các rủi ro: rủi ro gắn liền với rò rỉ hydrocacbon, rủi ro gắn liền với các sự cố tai nạn nghề nghiệp và rủi ro gắn liền với các sự cố đặc thù.

Quy trình đánh giá định lượng rủi ro được thể hiện như sau:

Hình 2.3 Quy trình phân tích định lượng rủi ro 4. Tính tốn tần śt sự cố 4. Tính tốn tần śt sự cố

Rủi ro chấp nhận được

5. Mơ hình hậu quả

6. Tính tốn rủi ro

Giải pháp giảm thiểu tần suất sự cố Giải pháp giảm thiểu hậu quả sự cố

8. Giải pháp tối ưu để kiểm soát rủi ro 1. Thu thập dữ liệu

2. Nhận diện mối nguy 3. Sự cố điển hình

Các bước nghiên cứu đánh giá định lượng rủi ro được tóm tắt như sau:

- Thu thập tất cả các số liệu và thơng tin cần thiết về cơng trình và điều kiện hoạt động của hệ thống công nghệ.

- Các biện pháp an tồn, các biện pháp hiện có nhằm ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các sự cố có thể xảy ra.

- Nhận diện mối nguy: Quy trình này sử dụng sự kết hợp các kinh nghiệm đạt được từ báo cáo QRA trước, kinh nghiệm về các sự cố trên toàn thế giới và đánh giá từ các nhà phân tích có kinh nghiệm;

- Đánh giá tần śt: Tần suất (khả năng sự cố xảy ra mỗi năm) của mỗi sự cố tai nạn được ước tính dựa trên các dữ liệu chung;

- Đánh giá sự cố bằng sử dụng mơ hình PHAST 7.2 và TNO Curvest 7.6

 Mơ hình PHAST 7.2, (qualitaty rick analysis software). Phần mềm phân tích rủi ro - mơ hình hóa hậu quả tồn diện cho tất cả các phân đoạn của quá trình vận hành. Dựa vào các thuật toán của phần mềm chun dụng này có thể tính tốn được kích thước đám cháy, và mức bức xạ nhiệt từ đó đưa ra được các nhận định về khu vực bị ảnh hưởng.

PHAST 7.2 cung cấp mợt mơi trường tích hợp trong đó người dùng có thể xác định và phân tích rủi ro từ các mối nguy hiểm chính. Cấu trúc của phần mềm cho phép cung cấp một nền tảng linh hoạt để đáp ứng nhu cầu của nhiều cách tiếp cận và sử dụng QRA. Trên cơ sơ các thuật tốn có thể thiết kế một nghiên cứu lựa chọn mợt cách nhanh chóng và linh hoạt từ một loạt các mơ hình được liên kết và áp dụng các mơ hình này theo cách riêng phù hợp với các nhu cầu cụ thể. Khi tất cả các yếu tố của nghiên cứu đã được người dùng xây dựng, chương trình sẽ được chạy để tạo ra kết quả đầu ra dưới dạng kết quả rủi ro và hệ quả.

PHAST 7.2 được thiết kế như mợt tập hợp các mơ hình cho các nhà phân tích rủi ro để giúp họ đưa ra lời khuyên chính xác và kịp thời về các vấn đề liên quan đến an tồn. Mục đích khơng phải là cung cấp 'hợp đen' để thực hiện phân tích rủi ro, mà là nó cung cấp cho mợt nhà phân tích rủi ro có kinh nghiệm mợt cơng cụ cho phép họ tập trung sự chú ý và kinh nghiệm của mình vào các lĩnh vực vấn đề thực tế hơn. Dữ liệu đầu vào

của phần mềm này bao gồm điều kiện vận hành được trình bày tại bảng 3.5 và kích thước lỗ rị trong tình huống giả định tại bảng 3.6

Trong nghiên cứu đánh giá rủi ro, sự hiện diện và mật độ phân bố của con người bên trong và bên ngoài khu vực đánh giá là một trong những dữ liệu đầu vào rất quan trọng. Căn cứ vào các dữ liệu này PHASTRISK sẽ tính tốn được mức đợ rủi ro gây ra cho con người trong quá trình hoạt đợng của Nhà máy cũng như của từng phân đoạn riêng rẽ.

Các dữ liệu thống kê cho thấy, trong phạm vi khu vực nghiên cứu: - Tốc đợ gió trung bình khoảng từ 4m/s;

- Đợ ẩm trung bình hàng năm ở mức 79%;

- Nhiệt đợ khí quyển trung bình 28oC

 Phần mềm TNO RPDkCurves 7.6, (Quantitative Risk Assessment software) - Mơ hình hóa đường đồng mức rủi ro

- Tính tốn rủi ro: Tần śt và hậu quả của mỗi sự cố được kết hợp để tạo ra giá trị tổng thể của rủi ro; và

- Đánh giá rủi ro theo các tiêu chí, trên cơ sở đó đưa ra kiến nghị thích hợp. Trong phần này của nghiên cứu học viên kết hợp với chun viên mơ hình hóa rủi ro của nhà máy để thực hiện.

Tiêu chuẩn rủi ro chấp nhận

- Tiêu chuẩn rủi ro chấp nhận là mức độ rủi ro cao nhất cho phép đối với con người. Tiêu chuẩn rủi ro được xác định dựa trên nhiều yếu tố khác nhau như nền văn hoá, nhận thức của cộng đồng, điều kiện kinh tế xã hội, v.v. Tuỳ tḥc vào trình đợ phát triển của mỗi quốc gia cũng như định hướng và chiến lược phát triển của mỗi công ty, tiêu chuẩn rủi ro chấp nhận được xác định khác nhau.

- Lựa chọn tiêu chuẩn rủi ro chấp nhận được. Tiêu chuẩn rủi ro chấp nhận cho hoạt động của Nhà máy được quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 11:2012/BCT ban hành kèm theo thông tư số 50/2012/TT-BCT ngày 28/12/2012 của Bộ Công Thương. Tiêu chuẩn rủi ro chấp nhận thường được thể hiện theo nguyên lý thấp - hợp lý - phù hợp. [9]

Tiêu chuẩn rủi ro đối với tính mạng con người

- Rủi ro đối với tính mạng con người biểu thị bằng rủi ro cá nhân (IR) cho những người trực tiếp làm việc trong khu vực Nhà máy (nhóm I) và những người sống và có mặt ở những vùng xung quanh khu vực Nhà máy (nhóm III).

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Một số đặc điểm hoạt động chính của Nhà máy xử lý khí Cà Mau

Năm 2018, Nhà máy Xử lý khí Cà Mau (GPP Cà Mau), mảnh ghép cuối cùng hoàn thiện bức tranh tổng thể Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau được khánh thành và đi vào vận hành. Nằm ở xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, Nhà máy có mợt vị thế chiến lược, chức năng sản xuất, chế biến, tồn trữ và cung cấp LPG và Condensate, nhằm đáp ứng yêu cầu năng lượng của Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và cho cả nước.

Tồn bợ các cơng đoạn sản x́t LPG của nhà máy, tồn trữ tại kho chứa và cảng xuất được mô tả theo sơ đồ hình 3.1 Gas thơ (Raw gas) từ cụm mỏ khí tự nhiên PM3-AA, thông qua hệ thống ống dẫn offshore được đưa tới trạm MP3-GDS Cà Mau thuộc xã Khánh An sau đó đưa vào Nhà máy. Gas thô đầu tiên sẽ được tách loại thủy ngân và ethane ở bước tiền xử lý (Pre-treatment). Sản phẩm của tháp De-ethaniser sẽ được đưa qua tháp chưng phân đoạn để tách LPG và Condensate thương phẩm. Tồn bợ lượng sản phẩm lỏng sẽ được tồn trữ tại kho chứa. Một phần LPG được xuất bằng xe bồn tại kho chứa, phần LPG cịn lại và tồn bợ lượng Condensate sẽ được xuất bằng xà lan tại

cảng xuất. Cảng xuất sản phẩm lỏng LPG và Condensate của đặt nối tiếp với cảng nhập sản phẩm dầu DO để tận dụng mợt phần cảng hiện hữu đã có.

Cơng śt của nhà máy trên cơ sở lưu lượng khí tối đa từ nguồn khí từ cụm mỏ PM3 – AA là 6,2 triệu m3/ngày. Sản lượng khí đầu ra của Nhà máy theo thiết kế là 5,75 triệu m3/ngày; công suất LPG 600 tấn/ngày và hydrocarbon lỏng condensate 35 tấn/ngày. Nhà máy xử lý khí Cà Mau bao gồm các hạng mục chính sau

- Khu vực cơng nghệ xử lý khí - Khu vực bồn chứa, - Khu vực xuất sản phẩm, - Khu vực cầu cảng và - Khu vực phụ trợ. Trong đó

- Khu vực xử lý khí và kho chứa sản phẩm đặt tại khu B – Khu công nghiệp Khánh An, xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

- Cảng xuất sản phẩm LPG và Condensate đặt tại bến nhập dầu DO hiện hữu của Khu vực Khí – Điện – Đạm của Cơng ty Cổ phần điện lực Dầu khí Cà Mau.

- Đường ống dẫn khí vào nhà máy đi từ hướng Đông của Khu vực xử lý khí và kho chứa sản phẩm, đường ống dẫn LPG và Condensate ra cầu cảng đi từ phía bắc của Khu vực xử lý khí và kho chứa sản phẩm. Tuyến ống dài khoảng 2 km, từ Khu vực xử lý khí và kho chứa sản phẩm đi theo hành lang an toàn đến cảng xuất sản phẩm gồm 3 đường ống:

- Đường ống Condensate từ kho chứa đến cảng xuất - Đường ống LPG từ kho chứa đến cảng xuất

- Đường hồi hơi LPG từ tàu/sà lan về bồn

3.1.1 Khu vực Nhà máy LPG

Tổng thể Khu vực nhà máy bao gồm a. Khu vực công nghệ

Khu vực công nghệ: nơi đặt các module công nghệ b. Khu vực khác

- Phòng điều khiển Kho cảng

- Khu vực hành chính

- Khu vực Trạm biến áp, Nhà phân phối điện MCC và nhà đặt máy phát điện dự phòng - Khu vực Flare: lắp đặt 2 flare (cao áp và thấp áp)

- Khu vực hệ thống xử lý nước thải (hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và hệ thống tách/xử lý nước thải nhiễm dầu)

- Khu vực phụ trợ: gồm cụm khí điều khiển, sản xuất nitơ, bồn và bơm nước cứu hỏa, bồn và bơm nước phụ trợ

- Khu nhà kho/ xưởng cơ khí

- Nhà bảo vệ đặt tại hai cổng số 01 và 02

3.1.2 Khu vực Kho chứa và Cảng xuất bao gồm

a. Khu vực bồn chứa

- Khu vực bồn chứa LPG và bơm LPG

- Khu vực bồn chứa Condensate và bơm Condensate

b. Khu vực xuất xe bồn

- Nhà xuất xe bồn

- Bãi đậu xe bồn chờ nạp hàng

c. Khu vực Cảng xuất

3.2 Kết quả đánh giá rủi ro môi trường

3.2.1 Đánh giá rủi ro định tính

Một phần của tài liệu Xây dựng các giải pháp quản lý rủi ro môi trường trong quá trình sản xuất và tồn trữ khí hóa lỏng tại nhà máy xử lý khí Cà Mau (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)